Củng cố kiến thức:

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 44 - 47)

Vẽ kĩ thuật:

* Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong SX và trong đời sống.

-> NN, cơ khí, XD, kiến trúc, điện lực, ANQP, địa chất, giao thông, một số lĩnh vực khác... * Bản vẽ các khối hình học: - Hình chiếu: là hình nhận đợc của vật thể trên mặt phẳng chiếu. + Chiếu đứng + Chiếu bằng

? Phần bản vẽ các khối hình học cần phải ghi nhớ những nội dung chính nào ? Hình chiếu là gì? ?Trong phần bản vẽ kĩ thuật chúng ta cần phải ghi nhớ những nội dung nào?

+ Chiếu cạnh

- Bản vẽ các khối đa diện: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.

- Bản vẽ các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hình cầu.

* Bản vẽ kĩ thuật:

- Khái niệm về bản vẽ chi tiết. - Bản vẽ chi tiết.

- Biểu diễn ren. - Bản vẽ lắp. - Bản vẽ nhà.

Hoạt động 2: (25') Câu hỏi và bài tập

-Gọi học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10 trả lời đến đâu tự HS khác nhận xét – giáo viên đánh giá tổng kết.

Bài tập 1:

-Treo hình 2 phát phiếu học tập Bảng 1

-HS quan sát và điền kết quả vào

Câu1: Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sx và đời sống.

Câu2: - Bản vẽ kĩ thuật là 1 bản tài liệu gồm các hình vẽ mô tả hình dạng của 1 vật thể và các đk cần thiết khác để có thể chế tạo và kiểm tra vật thể đó.

- Đợc dùng để chế tạo, kiểm tra các chi tiết, vật thể, sản phẩm.

Câu 3: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc, diễn tả hình dạng của vật thể.

Câu 4: Các khối hình học thờng gặp:

- Khối đa diện: Hình họp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.

- Khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hình cầu.

Câu 5: Hình chiếu của khối đa diện thờng có dạng là các đa giác phẳng. Mỗi hình chiếu thể hiện 2 trong 3 kích thớc: Chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối đa diện.

Câu 6: Khối tròn xoay thờng đợc biểu diễn bằng các hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh.

Câu 7:

bản trong vòng 5 phút

-Thu phiếu và cho học sinh nhận xét chéo .

Bài tập 2:

Thực hiện tơng tự bài tập 1 nhng phải hớng dẫn học sinh cách quan sát hình và điền nội dung vào bảng.

Bài tập 3, 4 tiến hành tơng tự nh bài tập 2.

mặt phẳng cắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trên bản vẽ kĩ thuật thờng dùng hình cắt để biểu diện hình dạng bên trong của vật thể. - Phần bị cắt đợc vẽ bằng nét gạch gạch. Câu 8: Ren trong và tren ngoài.

Câu 9: Quy ớc vẽ ren: - Ren nhìn thấy:

+ Đờng đỉnh ren và giới hạn ren vẽ bằng nét liền đạm.

+ Đờng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.

- Ren bị che khuất: Các đờng đỉnh ren, đờng chân ren và đờng giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.

Câu 10:

- Bản vẽ chi tiết: Dùng để chế tạo, kiểm tra các chi tiết.

- Bản vẽ lắp: Dùng trong thiết kế, chế tạo (lắp ráp) và sử dụng sản phẩm.

- Bản vẽ nhà: Dùng để thiết kế, thi công và xây dựng ngôi nhà.

Hoạt động 3: (3') Củng cố - đánh giá:

- Nhận xét nội dung của chơng. - Giới thiệu chơng mới sẽ học - Về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết .

Tiết 16, bài 18: Vật liệu cơ khí

Ngày soạn: Ngày dạy:

I.Mục tiêu bài học:

- Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Mẫu các vật liệu cơ khí.

- Sơ đồ phân loại vật liệu kim loại. 2. Học sinh:

- Vở, SGK, các mẫu vật liệu kim loại , phi kim loại dùng trong cơ khí. 3. Ph ơng pháp dạy - học :

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (2') Phát bài thực hành. 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Vật liệu cơ khí đóng vai trò rất quan trọng trong gia công cơ khí, nó là cơ sở vật chấtban đầu để tạo nên sản phẩm cơ khí. Nếu không có vật liệu cơ khí thì không có sản phẩm cơ khí. Để biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, từ đó biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí một cách hợp lý, chúng ta cùng nghiên cứu bài 18.

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (23')

Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến:

? Vật liệu cơ khí đợc chia thành mấy loại? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Trên thực tế đa số các máy móc và các vật dụng gia đình đợc chế tạo từ kim loại

? Căn cứ vào những vật liệu đã biết em hãy kể ra trên chiếc xe đạp những bộ phận nào đợc làm từ kim loại ?

GV: cho học sinh quan sát bộ mẫu vật liệu cơ khí và trả lời các câu hỏi sau:

? Kim loại đen là hợp kim của những chất nào ?

? Căn cứ vào đâu để ngời ta phân biệt giữa Thép và gang?

? Có bao nhiêu loại gang?

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 44 - 47)