1. Cấu tạo:
- Gồm 2 bộ phận chính: Stato và rôto.
a) Stato (phần đứng yên)
- Gồm lõi thép và dây quấn.
+ Lõi thép: Làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại, trong có các cực hoặc xẻ rãnh.
+ Dây quấn: Làm bằng dây điện từ, đợc cách điện với lõi thép.
- Tạo ra từ trờng quay.
- Để giảm tổn hao do dòng điện xoáy trong lõi.
b) Rôto (phần quay)
- Gồm: lõi thép và dây quấn.
- Lõi thép: Gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khổi trụ, mặt ngoài có các rãnh.
- Dây quấn: Gồm các thanh dẫn (nhôm, đồng), nối với nhau bằng các vòng ngắn mạch 2 đầu. - Làm quay máy công tác.
- Đợc quấn xung quanh cực từ.
- Các thanh dẫn đăth trong rãnh lõi thép. 2. Nguyên lí làm việc:
- Động cơ hoạt động theo nguyên lí cảm ứng điện từ
- Nhờ tác dụng từ của dòng điện làm rôto động cơ quay.
- NL đầu vào: điện năng. - NL đầu ra: Cơ năng.
? Năng lợng đầu vào? Năng l- ợng đầu ra?
? Cơ năng của động cơ điện dùng để làm gì?
? Nêu các số liệu kĩ thuật? ? Ưu điểm động cơ điện 1 pha? ? Khi sử dụng cần chú ý những điều gì?
- Để làm nguồn động lực cho các máy (quạt điện, máy bơm nớc...)
3. Các thông số kỹ thuật:
- Điện áp định mức : 127V;220V - Công suất định mức : 20-300W 4. Sử dụng:
- Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, ít hỏng. - (SGK)
Hoạt động 2: (10') Tìm hiểu quạt điện:
? Quạt điện cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?
? Chức năng của từng bộ phận? ? Ngoài ra còn những bộ phận phụ nào?
? Trình bày nguyên lí làm việc? ? Để quạt điện sử dụng bền lâu thì cần chú ý điều gì?
II. Quạt điện:
1.Cấu tạo:
- Gồm 2 phần chính: Động cơ và cánh quạt. - Động cơ: Làm quay cánh quạt.
- Cánh quạt: Tạo raq gió làm mát.
- Ngoài ra còn có lới bảo vệ, nút điều chỉnh tốc độ, hẹn giờ...
2. Nguyên lí làm việc:
- Khi đóng điện động cơ quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
3. Sử dụng:
- Cho cánh quạt quay nhẹ nhàng, không bị rung, lắc, vớng cánh.
- Định kì tra dầu mỡ cho động cơ.
Hoạt động 3: (3') Tổng kết bài học:
- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ. - Nhấn mạnh nội dung chính của bài học.
-Nhận xét buổi học. 4. Dặn dò: (1')
- Trả lời câu hỏi cuối bài. Nắm vững cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện 1 pha, quạt điện.
- Đọc trớc bài để tiết sau học bài 46+47 :"Máy biến áp 1 pha. Thực hành máy biến áp".
Tiết 41, bài 46:
máy biến áp một pha
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha. - Hiểu đợc chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
- Biết đợc các số liệu kĩ thuật, sử dụng máy biến áp đúng kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình vẽ máy biến áp 1 pha.
- Hình vẽ minh hoạ cấu tạo và sơ đồ cấu tạo máy biến áp.
- Thiết bị : mô hình máy biến áp, máy biến áp 1 pha, sơ đồ cấu tạo. 2. Học sinh:
- Vở, SGK...
3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Trình bày cấu tạo động cơ điện 1 pha?
- Trình bày nguyên lí làm việc, chức năng của động cơ điện 1 pha? 3. Bài mới:
Giả sử ta có nguồn điện với điện áp định mức là 220V. Làm sao để có thể sử dụng quạt điện với điện áp định mức là 110V? Để có thể biến đổi điện áp 220V thành 110V để có thể sử dụng đợc quạt điện thì ta cần phải có máy biến áp. Vậy chức năng của máy biến áp là gì? Hôm nay chúng ta cùngtìm hiểu máy biến áp 1 pha.
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1: (12')
Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp: - GV hớng dẫn HS quan sát 1 máy biến áp 1 pha rồi đặt câu hỏi. ? Máy biến áp là gì? ? Máy biến áp có những bộ phận chính nào? ? Máy biến áp còn có bộ phận phụ nào?
? Chức năng của lõi thép là gì? ? Tại sao ngời ta không làm lõi thép thành 1 khối đặc mà dùng các lá thép mỏng ghép lại?
? Chức năng của dây quấn là gì?
? Có mấy loại dây quấn?
? Các đại lợng của dây quấn sơ cấp đợc ký hiệu nh thế nào
? Các đại lợng của dây quấn thứ cấp đợc ký hiệu nh thế nào
- GV cho 1 học sinh trả lời, 1 học sinh khác nhận xét câu trả lời