Các vật liệu cơkhí phổ biến:

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 47 - 49)

1. Vật liệu kim loại:

- Khung, ghi đông, vành, tăm xe, trục, ổ bi, giò xe...

a) Kim loại đen :

- Khái niệm : là hợp kim của sắt (Fe) và Cacbon (C).

+Thép có hàm lợc C<2,14% +Gang có hàm lợng C>2.14% - Gang xám, gang trắng, gang dẻo.

? Có bao nhiêu loại thép ? có đặc điểm gì và ứng dụng nh thế nào?

GV : Tổng kết và đa ra nội dung mở rộng hàm lợng C càng cao thép càng cứng nhng lại càng dòn.

- Cho HS quan sát tiếp bảng mẫu vật và trả lời các câu hỏi :

? Kim loại mầu phổ biến là những chất nào và hợp chất của chúng?

? Đặc tính của kim loại màu nh thế nào?

? So sánh đặc tính của kim loại màu so với kim loại đen?

? ứng dụng của hợp kim mầu nh thế nào?

GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật phi kim loại :

? Vật liệu phi kim loại có tính chất vật lý chung nào khác với kim loại ?

? Vật liệu phi kim loại bao gồm những chất phổ biến nào ?

? Tính chất vật lý của nó là gì ?

? Thế nào là chất dẻo nhiệt và chất dẻo

mài mòn, chịu nén, chống rung động tốt, dễ đúc nhng lại khó gia công cắt gọt vì quá cứng.

-> Dùng làm ổ đỡ, bàn trợt, vỏ máy bơm, má phanh tàu hoả, dùng để luyện thép...

- Thép cacbon và thép hợp kim. Thép cacbon loại thờng chứa nhiều tạp dùng trong xây dựng và kết cấu đờng. Loại tốt dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy.

- Thép có tính cứng cao, chịu tôi, chịu mài mòn...

b) Kim loại mầu:

+Gồm Đồng (Cu) + hk của đồng +Nhôm (Al) + Hợp kim của nhôm

- Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn, tính chống ăn mòn cao, đa số có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. ít bị ôxi hoá.

- Kim loại màu dễ gia công, cắt gọt, dễ đúc, nhẹ hơn.

- Dùng trong sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện...

2. Vật liệu phi kim loại:

- Có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém. - Dễ gia công, không bị oxi hoá, ít mài mòn...

a) Chất dẻo :

+ Chất dẻo nhiệt: Chịu nhiệt kém, nhẹ, dẻo...

-> Làm dùng cụ gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiệt rắn?

? Trả lời vào bảng SGK.

Giải thích thêm nguồn gốc của các chất dẻo.

ợc rắn hoá...

-> Làm bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút... b) Cao su :

+ Cao su tự nhiên + Cao su nhân tạo

-> Dùng làm săm, ống dẫn, đai truyền..

Hoạt động 2: (15')

Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí : -Ngời ta thờng quan tâm đến những tính chất sau của vật liệu cơ khí : TC cơ học , tính chất vật lý , tính chất hoá học, tính chất công nghệ. ? Tính chất cơ học là gì ? ? So sánh độ cứng của Thép , đồng , nhôm? ? Tính chất vật lý gồm những tính chất nào ? ? So sánh tính dẫn điện của đồng , nhôm , sắt?

? Tính chất hoá học của vật liệu là gì? ? Thép, nhôm, đồng nhựa dẻo: chất nào dễ bị ô xi hoá nhất?

? Tính chất công nghệ là gì ?

? Thép và nhôm vật liệu nào dễ gia công hơn?

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 47 - 49)