- Là vật liệu không cho dòng điện chạy qua. - Giấy cách điện, nhựa êbonic, thủy tinh, sứ, mica, cao su, nhựa đờng...
- Đặc tính: Cách điện tốt.
- Công dụng: Dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử cách điện của các thiết bị điện.
- Cách li phần tử mang điện với nhau và cách li phần tử mang điện với phần tử không mang
? Trong thực tế vật liệu cách điện có mấy thể?
điện.
Ví dụ: Phích cắm điện. - 3 thể: + Khí (K2, khí trơ..)
+ Lỏng (dầu biến thế, dầu cáp điện..) + Rắn (thủy tinh, nhựa ebonic, mica...)
Hoạt động 3: (5') Tìm hiểu vật liệu dẫn từ: - GV cho HS quan sát hình 36.2. ? Thế nào là vật liệu dẫn từ? Đ- ợc làm bằng gì? ? Tác dụng của lõi thép? ? Đặc tính và công dụng? III. Vật liệu dẫn từ:
- Là vật liệu có đờng sức từ chạy qua. Làm bằng thép kĩ thuật điện, anico, ferit, pecmaloi. - Làm tăng cờng tác dụng từ của thiết bị, làm đờng sức từ tập trung vào lõi thép của máy. - Đặc tính: Dẫn từ tốt.
- Công dụng: Thép KTĐ làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi thép MBA, động cơ điện...
B/ Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
Hoạt động 4: (8')
Phân loại đồ dùng điện gia đình: - GV hớng dẫn HS quan sát hình 37.1 SGK.
? Nêu tên và công dụng của các đồ dùng điện trong hình?
? Có mấy nhóm đồ dùng điện? Đó là những nhóm nào? nguyên lí biến đổi năng lợng? Lấy ví dụ?
- GV cho HS làm theo bảng 37.1 SGK và quan sát bảng mà GV đã chuẩn bị.