Đục kim loại:

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 59 - 65)

1. Khái niệm:

- Là bớc gia công thô, thờng đợc sử dụng khi lợng d gia công lớn hơn 0,5mm.

- Gồm phần lỡi cắt và phần đầu. Đục đợc làm bằng thép tốt, lỡi cắt có thể thẳng hoặc cong. 2. Kỹ thuật đục: a. Cách cầm đục và búa: - Cầm đục cách phần đầu đục 20 - 30 mm,

quan sát .

? Quan sát hình 21.4 và mô tả lại ca cách cầm búa và đục?

? Tại sao không đợc cầm búa sát vào đầu búa?

- Giới thiệu t thế đục , cách đánh búa , các lu ý (thao tác mẫu cho học sinh quan sát)

? Nêu các lu ý an toàn khi đục?

? Tại sao phải có lới chắn phía tr- ớc khi đục?

? Tại sao không đợc dùng đục bị mẻ?

cầm búa bằng tay thuận, cách chuôi búa 20 - 30 mm. - Vì khó tạo đợc lực để đập. b. T thế đứng đục. c. Cách cầm búa. - Bắt đầu đục - Kết thúc đục 3. An toàn khi đục: - Không dùng búa cán vỡ, nứt. - Không dùng đục mẻ. - Kẹp vật phải chặt. - Phải có lới chắn. - Cầm đục chắc chắn, đánh búa đúng đầu bục.

- Để tránh văng mạt, phoi về phía trớc.

- Đục bị mẻ làm ảnh hởng đến kết quả gia công. Hoạt động 3: (3') Tổng kết: - Tóm tắt nội dung đã học , nhấn mạnh những ý chính.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét buổi học.

4. Dặn dò: (1')

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Đọc trớc bài để tiết sau học bài 22: "Dũa và khoan kim loại". Tiết 20, bài 22:

Dũa và khoan kim loại

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Biết đợc kĩ thuật cơ bản khi dũa và khoan kim loại - Biết đợc quy tắc an toàn khi dũa và khoan

- Giúp học sinh ham thích tìm hiểu và thực hành các phơng pháp gia công cơ khí.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Các dụng cụ cơkhí : Dũa, khoan tay... - Vật liệu : Thép thanh , thép thỏi. - Hình vẽ các thao tác dũa, khoan... 2. Học sinh:

- Vở, SGK, dũa, khoan... 3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp làm mẫu- quan sát.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Mô tả t thế đứng và thao tác cơ bản khi ca kim loại? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để đảm bảo an toàn khi ca và đục, em cần chú ý những điểm gì? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Các chi tiết sau khi ca và đục, bề mặt cha đợc nhẵn bóng và còn có lợng d lớn. Muốn tạo cho chi tiết có hình dáng và kích thớc chính xác, có độ bóng bề mặt cao cần áp dụng các phơng pháp gia công khác, trong đó có dũa kim loại. Để tạo ra các lỗ trên vật đặc. Để tạo ra các lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn, ngời ta dùng khoan. Dũa và khoan là 2 phơng pháp không thể thiếu đợc trong cơ khí.

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (18') Tìm hiểu dũa kim loại:

- GV cho HS quan sát một số loại dũa.

? Dũa là gì? khi nào dùng phơng pháp dũa?

? Phải chuẩn bị những gì khi thực hiện dũa?

I. Dũa:

- Là phơng pháp dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ, khó làm đợc trên các máy công cụ.

1.Kỹ thuật dũa: a. Chuẩn bị:

- Cách chọn êtô và t thế đứng dũa giống t thế ca.

- Kẹp vật dũa chặt, cách mp cần dũa từ 10 - 20 mm.

-Giới thiệu cách cầm dũa và thao tác dũa . (thao tác mẫu cho học sinh quan sát) vừa thao tác vừa giới thiệu thao tác.

? Điều gì sẽ xảy ra nếu không cầm thăng bằng dũa khi dũa?

? Những nguyên tắc an toàn khi dũa là gì?

? Vì sao lại không nên dùng dũa không cán hoặc cán vỡ?

- Lót tôn mỏng hoặc gỗ ở má êtô đối với các vật mềm.

b. Cách cầm dũa và thao tác dũa.

- Tay phải cầm cán, hơi ngửa. Tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.

- Thực hiện chuyển động của 2 tay nhịp nhàng với nhau.

- Bề mặt cần dũa sẽ bị lệch, không cân bằng.

2.An toàn khi dũa:

+ Bàn nguội phải chắc chắn , vật dũa phải đợc kẹp chặt.

+ Không đợc dùng dũa không cán hoặc cán vỡ.

+ Không thỏi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.

+ Vì lực tạo ra giữa 2 tay phối hợp không đều với nhau.

Hoạt động 2: (17')

Tìm hiểu khoan kim loại:

? Khái niệm khoan kim loại? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Ưu điển của khoan so với tiện, đột, dập?

? Khi nào cần khoan? Thờng dùng dụng cụ gì để khoan ?

- GV cho HS xem mẫu vật mũi khoan.

? Mũi khoan có cấu tạo nh thế nào

? Khác nhau cơ bản về cách vận hành giữa khoan tay và khoan máy?

II. Khoan:

- Là phơng pháp phổ biến để gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn. - Khoan có thể khoan đợc lỗ sâu, đờng kính nhỏ và dễ thực hiện.

1. Mũi khoan:

- Làm bằng thép cacbon dụng cụ.

- Mũi khoan thờng dùng là mũi khoan xoắn ruột gà. Gồm 3 phần chính:

+ Phần cắt: Có 2 lỡi cắt chính và 1 lỡi cắt ngang.

+ Phần dẫn hớng: Có 2 rãnh thoát phoi. + Phần đuôi:Hình trụ hoặc côn để lắp vào bầu khoan hoặc côn truyền lực.

2. Máy khoan:

- Gồm khoan tay và khoan máy.

- Khoan máy có độ chính xác cao hơn. Khoan tay sử dụng lực của tay để khoan.

- GV giới thiệu đồng thời thao tác mẫu bằng khoan tay những thao tác cơ bản . Chú thích khi khoan máy.

? Động cơ đóng vai trò gì? Tay quay đóng vai trò gì khi khoan?

? Những an toàn khi khoan là gì?

? Tại sao không chạm tay hoặc vật khác vào mũi khoan đang quay?

3. Kỹ thuật khoan:

- Lấy dấu, xác định tâm trên vật.

- Chọn mũi khoan có đờng kính phù hợp - Lắp mũi khoan vào bầu khoan.

- Kẹp vật (gá lắp) lên êtô.

- Quay tay cho mũi khoan đi xuống đúng tâm khoan.

- Bấm công tắc điện, điều chỉnh tay quay tù từ tiến hành khoan.

- Động cơ truyền chuyển động quay tròn cho mũi khoan. Tay điều khiển hoạt động tịnh tiến.

4. An toàn khi khoan:

+ Không dùng mũi khoan cùn, không khoan khi cha kẹp chặt mũi khoan và vật cần khoan.

+ Mũi khoan phải thẳng góc với vật cần khoan.

+ Quần áo gọn gàng, không dùng găng tay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Không cúi đầu gần mũi khoan.

+ Không chạm tay hoặc vật khác vào mũi khoan đang quay.

- Vừa nguy hiểm, vừa ảnh hởng đến mũi khoan và có thể làm sai lệch vị trí cần khoan. Hoạt động 3: (3') Tổng kết: - Tóm tắt nội dung đã học, nhấn mạnh những ý chính.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét buổi học.

4. Dặn dò: (1')

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

Tiết 21, bài 24:

Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy. - Biết đợc các kiểu lắp gép của chi tiết máy.

II. Chuẩn bị:

- ổ trục trớc xe đạp - Hình vẽ 24.2, ròng rọc và hình vẽ cấu tạo ròng rọc. 2. Học sinh: - Vở, SGK... 3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Em hãy nêu những kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại? - Để đảm bảo an toàn khi dũa và khoan cần chú ý điều gì? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi hoạt động máy thờng hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép. Vì vậy để hiểu đ- ợc các kiểu lắp ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng máy và thiết bị, chúng ta cùng nghiên cứu bài 24.

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (20')

Tìm hiểu khái niệm về chi tiết máy:

- Giới thiệu cụm chi tiết trục trớc xe đạp .

? Có bao nhiêu phần tử trong cụm trục trớc?

? Các phần tử trên có công dụng gì?

? Đặc điểm chung của những chi tiết này?

? Chúng còn có thể tháo rời đợc nữa không?

? Nêu khái niệm chi tiết?

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 59 - 65)