1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện:
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. Ví dụ: Dùng dây điện có vỏ bọc tốt.. - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.
Ví dụ: Đồ dùng điện lâu ngày không sử dụng thì kiểm tra bằng bút thử điện trớc.
- Thực hiện nối đất các thiết bị điện, đồ dùng điện.
Ví dụ: Tủ lạnh, máy giặt cần có cọc nối đất.. - Không vi phạm khoảng cách an toàn lới điện. + Các thiết bị điện bị sứt, vỡ vỏ, cũ hay hỏng phần cách điện phải thay ngay.
+ Lau tay khô trớc khi sử dụng các thiết bị, đồ dùng điện.
2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện:
- Trớc khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện (rút phích cắm, rút nắp cầu chì, dập cầu dao, tắt công tắc...) + Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. + Sử dụng vật lót cách điện. + Sử dụng dụng cụ lao động cách điện. + Sử dụng dụng cụ kiểm tra.
gồm những gì ? - Liên hệ hình 33.5 và chỉ rõ. Hoạt động 3: (3') Tổng kết: - Tóm tắt nội dung đã học , nhấn mạnh những ý chính.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ . - Nhận xét buổi học.
4. Dặn dò: (1')
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc bài, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết sau học bài 34 + 35: Thực hành: "Dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Cứu ngời bị tai nạn điện".
Tiết 33, Bài 34 + 35:
Thực hành: dụng cụ bảo vệ an toàn điện Cứu ngời bị tai nạn điện
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - HS sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
- HS biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật.
- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp ngời bị tai nạn điện.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Vật liệu: Thảm cách điện, găng tay cao su, giá cách điện. - Tranh phóng to hình 35.1 – 35.4 SGK.
- Vải khô, ván gỗ, sào tre. 2. Học sinh:
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành, bút thử điện, kìm điện, tua vít, găng tay cao su, thảm cách điện...
- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp huấn luyện - luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Trình bày một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện? -
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1')
Điện ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và phổ biến. Vì vậy vấn đề an toàn trong khi vận hành và sử dụng điện ngày càng trở nên cần thiết. Vì những sự cố tai nạn điện diễn ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm. Vậy nên chúng ta cần biết biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện để bảo đảm an toàn. Và phải biết cách sơ cứu nạn nhân khi gặp phải tai nạn điện. Đó là nội dung của bài thực hành hôm nay.
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1: (3') Chuẩn bị:
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS. - Giới thiệu tác hại của dòng điện.
I. Chuẩn bị:
- Vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su.
- Dụng cụ: Bút thử điện, kìm điện, tua vít...
- Sào tre, gậy gỗ khô, ván gỗ, vải khô, đoạn dây điện...
Hoạt động 2: (12') H
ớng dẫn trình tự thực hành:
- Nội dung 1: Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
+ Giới thiệu: Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện
+ Yêu cầu HS quan sát kĩ, chuẩn bị trả lời các câu hỏi gợi ý theo SGK.
- Nội dung 2: Tìm hiểu bút thử điện. + Giới thiệu bút thử điện.
? Nêu các bộ phận của bút thử điện. ? Giải thích tác dụng của điện trở?