- Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nớc nóng...
1Nguyên lí làm việc:
- Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
- NL đầu vào: Điện năng. - NL đầu ra: Nhiệt năng. 2. Dây đốt nóng:
a) Điện trở của dây đốt nóng
- Phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu làm dây đốt nóng.
R = P
Sl l
(Ôm)
b) Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng:
- Vì điện trở suất tỉ lệ thuận với công suất (Điện trở R của dây đốt nóng phụ thuộc vào điện trở suất P của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng)
- Vì đảm bảo yêu cầu của thiết bị là lợng nhiệt toả ra lớn.
- Ví dụ: Niken - crôm có P = 1,1.10-6 m; có nhiệt độ làm việc từ 1000 - 1100oC.
Hoạt động 2: (22') Tìm hiểu về bàn là điện:
- Cho HS quan sát mẫu vật chiếc bàn là điện. Và cho HS quan sát hình vẽ minh hoạ cấu tạo bàn là điện. ? Bàn là gồm những bộ phận chính nào? ? Dây đốt nóng làm bằng vật liệu II. Bàn là điện: 1. Cấu tạo: - Gồm 2 bộ phận chính: Dây đốt nóng, vỏ và các bộ phận phụ. a) Dây đốt nóng:
gì?
? Vì sao dây đốt nóng đợc xoắn thành dạng lò xo? ? Dây đốt nóng đợc đặt ở đâu? ? Vỏ bàn là gồm bộ phận gì? ? Đế làm bằng gì? Có chức năng gì? ? Nắp làm bằng gì?
? Nguyên lí làm việc của bàn là điện nh thế nào ?
? Nhiệt năng là năng lợng đầu vào hay ra? đợc sử dụng để làm gì?
? Em cần quan tâm đến những số liệu kĩ thuật nào của bàn là?
? Công dụng của bàn là?
? Nên sử dụng bàn là điện nh thế nào cho hợp lí?
cao.
- Để tiết kiệm diện tích mà vẫn giữ đợc chiều dài l lớn -> tỉ lệ thuận với R dây đốt nóng -> P
toả ra lớn.
- Đợc đặt trong rãnh trong bàn là.
b .Vỏ bàn là:
- Gồm đế và nắp:
+ Đế làm bằng gàn hoặc hợp kim nhôm. Có chức năng tích nhiệt, duy trì đợc nhiệt độ cao khi là.
- Nắp làm bằng đồng, thép mạ crôm hoặc nhựa chịu nhiệt, trên có tay cầm bằng nhựa cứng chịu nhiệt.
2. Nguyên lí làm việc:
- Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây đốt nóngtoả nhiệt, nhiệt đợc tích vào đế bàn là, làm nóng bàn là.
- Nhiệt năng là năng lợng đầu ra. Để là phẳng nếp nhăn trên quần áo.
3. Các số liệu kĩ thuật: - Uđm = 127V; 220V. - Pđm = 300W -> 1000W 4. Sử dụng:
- Là quần áo, vải, hang may mặc. - Chú ý: U = Uđm bàn là.
+ Không để mặt bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo...
+ Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp.
+ Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn. + Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt.
Hoạt động 3: (3') Tổng kết bài học:
- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ. - Nhấn mạnh nội dung chính của bài học.
4. Dặn dò: (1')
- Trả lời câu hỏi cuối bài. Nắm vững nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện - nhiệt: Bàn là điện.
- Đọc trớc bài để tiết sau học bài 44 :"Đồ dùng loại điện - cơ: Quạt điện".
Tiết 40, bài 44:
Đồ dùng loại điện - Cơ: quạt điện
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng của động cơ điện một pha. - Hiểu đợc nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện.
-Sử dụng đợc các đồ dùng điện trên đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình vẽ minh hoạ cấu tạo của stato và rôto của động cơ điện 1 pha. - Hình vẽ sơ đồ nguyên lí động cơ điện 1 pha.
- Mô hình quạt điện, động cơ điện 1 pha. 2. Học sinh:
- Vở, SGK...
3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Trình bày nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt? Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng?
Giới thiệu bài: (1')
Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay máy công tác. Động cơ điện đợc sử dụng rất riịng rãu trong mọi lĩnh vực và ở mọi nơi. Động cơ điện là nguồn động lực để kéo máy bơm, quạt, máy nén khí và các loại máy công tác khác. Để hiểu đợc cấu tạo và nguyên lí làm việc của các thiết bị này chúng ta cùng nghiên cứu bài 44.
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 2: (25')
Tìm hiểu động cơ điện một pha: - GV cho HS quan sátđộng cơ điện 1 pha.
? Động cơ điện 1 pha gồm mấy bộ phận chính?
? Cấu tạo của stato? ? Lõi thép làm bằng gì? ? Dây quấn làm bằng gì?
? Chức năng của lõi thép là gì? ? Tại sao ngời ta không làm lõi thép thành 1 khối đặc mà dùng các lá thép mỏng ghép lại?
? Cấu tạo rôto? (lồng sóc) ? Cấu tạo lõi thép?
? Cấu tạo dây quấn? ? Chức năng của rôto? ? Vị trí của dây quấn stato? ? Vị trí dây quấn rôto lồng sóc? ? Động cơ điện hoạt động theo nguyên lí nào ?
? Trình bày nguyên lí làm việc?