Bộ truyền chuyển động:

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 85 - 89)

1. Truyền động ma sát – truyền động đai: - Là cơ cấu truyền CĐ quay nhờ lực ma sát

- Sử dụng hộp truyền động lắp và giải thích truyền động đai.

? Nêu cấu tạo?

? Theo em đâu là chi tiết dẫn , vật dẫn, vật bị dẫn?

? Tại sao khi quay bánh dẫn thì bánh bị dẫn quay theo?

? Bánh nào có tốc độ quay lớn hơn? Chiều quay của chúng nh thế nào?

? So sánh đờng kính của 2 bánh? ? Có kết luận gì về vận tốc và đờng kính

? Muốn đảo chiều CĐ của bánh bị dẫn ta làm thế nào?

? Trình bày ứng dụng?

? Thế nào là CĐ ăn khớp? ? Nêu cấu tạo?

? Vậy cơ cấu truyền động của xe đạp thuộc loại gì?

? Để hai bánh răng ăn khớp đợc

giữa mặt tiếp xúc của các vật dẫn và vật bị dẫn.

a.Cấu tạo:

- Gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai mắc căng trên 2 bánh đai.

b. Nguyễn lí làm việc:

- Vì nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai. - Từ CT: 2 1 1 2 D D n n i= = (i là tỉ số truyền động) -> Bánh 2 có tốc độ quay lớn hơn.

- Mắc song song: 2 bánh quay cùng chiều. - Mắc chéo nhau: 2 bánh quay ngợc chiều i>1 tăng tốc giảm lực quay.

i<1 giảm tốc tăng lực quay. - Đờng kính 2 bánh khác nhau.

- Đờng kính càng lớn thì vận tốc càng nhỏ. - Mắc dây đai theo kiểu 2 nhánh mắc chéo nhau.

c. ứng dụn:g

dùng trong các loại máy nh máy khâu , máy khoan , máy xát lúa , xáy xay

2. Truyền động ăn khớp:

- Là CĐ giữa 1 cặp bánh răng hay đĩa xích cho nhau.

a.Cấu tạo:

- Gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn (truyền động bánh răng) hoặc đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích (truyền động xích).

- Truyền động xích.

- Đó là khoảng cách giữa 2 rãnh kế tiếp nhau ở bánh này bằng với khoảng cách giữa

với nhau, hoặc đĩa ăn khớp đợc với xích cần đảm bảo những yếu tố gì? ? Nêu hệ thức tỉ số truyền?

? Nh vậy bánh răng (hoặc đĩa xích) nào quay nhanh hơn?

? Đặc điểm khác biệt của 2 truyền động này so với truyền động đai là gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Muốn truyền lực quay 2 trục xa nhau dùng giải pháp nào?

2 răng kề nhau của bánh kia. Hoặc cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích phải tơng ứng.

b.Tính chất : 2 1 2 1 1 2 Z Z D D n n i= = =

- Bánh răng (hoặc đĩa xích có số răng ít hơn quay nhanh hơn.

- Đó là tỉ số truyền 1 bên dựa vào đờng kính bánh, 1 bên dựa vào số răng của bánh.

- Số răng tỉ lệ nghịch với vận tốc của bánh c.ứng dụng.

-Truyền lực quay giữa các trục song song và vuông góc.

-Truyền động xích truyền lực quay giữa 2 trục xa nhau

Hoạt động 3: (3') Tổng kết:

- Tóm tắt nội dung đã học , nhấn mạnh những ý chính.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ . - Nhận xét buổi học.

4. Dặn dò: (1')

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

Tiết 29 bài 30:

Biến đổi chuyển động

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu đợc cấu tạo , nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thờng dùng.

- Có sự hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật và có ý thức bảo dỡng cơ cấu biến đổi chuyển động.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bộ truyền và biến đổi chuyển động. - Hình ảnh tranh 30.1 ; 30.2; 30.3; 30.4. 2. Học sinh: - Vở, SGK... 3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nêu các bộ truyền động , cấu tạo và nguyên lý? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Từ 1 dạng CĐ ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy. Để hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi CĐ thờng dùng, chúng ta cùng nghiên cứu bài 30.

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: (') (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm hiểu tại sao cần phải biến đổi chuyển động?

- Cho HS quan sát hình máy khâu và cơ cấu truyền động của máy khâu :

? Nêu các chi tiết trong bộ truyền động của máy khâu?

? Tại sao chiếc kim máy khâu chuyển động tịnh tiến đợc?

? Mô tả các dạng CĐ của các bộ phận máy khâu để trả lời nội dung ở SGK?

GV tổng kế đa ra kết luận và ghi bảng có thể lấy ví dụ thực tế minh hoạ.

Một phần của tài liệu CN 8 (rat chi tiet - Tron bo ca nam) (Trang 85 - 89)