1. Khái niệm:
- Là 1 dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lỡi ca chuyển động qua lại để cắt vật liệu.
- Nhằm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh...
2. Kỹ thuật c a: a.Chuẩn bị:
- GV treo hình minh hoạ theo SGK.
? Trớc khi ca cần chuẩn bị những gì?
- Giới thiệu t thế đứng ca , cách cầm ca , thao tác ca , vừa giới thiệu vừa thao tác mẫu cho học sinh quan sát.
? T thế đứng, cách cầm ca, thao tác ca nh thế nào?
- GV giải thích điều chỉnh độ phẳng, độ căng lỡi ca bằng cách vặn vít điều chỉnh.
? Trình bày các an toàn khi ca? ? Tại sao phải kẹp vật cần ca đủ chặt?
? Tại khi dùng ca không đợc dùng ca không tay nắm , hoặc ca tay nắm bị vỡ.
? Tại sao không nên dùng tay gạt hoặc thổi vào mạt ca?
- Lắp lỡi ca vào khung ca, răng lỡi ca hớng ra khỏi phía tay nắm.
- Lấy dấu trên vật cần ca. - Chọn êtô theo tầm vóc ngời. - Gá kẹp vật lên êtô.
b.T
thế đứng và thao tác đứng c a:
- T thế đứng: Thẳng, thoải mái, t thế chân theo hình 21.2.
- Cách cầm ca: Tay phải nắm cán ca, tay trái nắm đầu kia của khung ca. (H21.1 b) - Thao tác ca: Kết hợp 2 tay và một phần cơ thể để đẩy và kéo ca...
c. An toàn khi c a:
- Kẹp vật ca phải đủ chặt. - Điều chỉnh sức căng lỡi ca.
- Đẩy ca nhẹ và đỡ vật để không rơi vào chân khi ca gần đứt.
- Không dùng tay gạt hoặc thổi mạt ca. - Để vật cần ca không vị xê xích khỏi vị trí ban đầu.
- Vì không thể tạo đủ lực khi ca.
- Vì vật cần ca làm bằng kim loại nên mạt ca rất sắc nhọn, dễ gây nguy hiểm.
Hoạt động 2: (17') Tìm hiểu đục kim loại:
? Khái niệm đục kim loại?
? Cấu tạo của đục kim loại? Đục đ- ợc làm bằng gì?
- Giới thiệu cách cầm đục và cầm búa , thao tác mẫu cho học sinh