1. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện: a) Tìm hiểu về:
+ Đặc điểm cấu tạo
+ Chất liệu phần cách điện. + Cách sử dụng.
b) Ghi kết quả vào báo cáo. 2. Bút thử điện:
- Gồm: Đầu bút thử điện, điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại.
- Làm giảm cờng độ dòng điện qua bút, qua ngời, không gây nguy hiểm cho ng- ời sử dụng.
? Cách dùng bút thử điện?
Giáo viên làm mẫu (Cứu ngời bị tai nạn điện)
G: Thực hiện mẫu các phơng pháp hô hấp nhân tạo
* Ph ơng pháp nằm sấp:
- Yêu cầu một HS nằm đúng t thế nạn nhân.
Mặt quay một bên, mở đờng hô hấp. - Đặt tay lên cạnh sờn.
- Làm động tác đẩy hơi ra, kéo hơi vào, vừa giải thích.
* Ph ơng pháp hà hơi thổi ngạt: - Thực hiện phần lấy hơi.
- Nhắc nhở các điểm cần chú ý: + Thổi qua mũi, giữ kín mồm. + Thổi qua mồm, bịt kín mũi.
- Vật làm điện trở có điện trở lớn -> dòng điện chạy qua nhỏ không gây nguy hiểm.
- Tay phải chạm vào kẹp kim loại. 3. Cứu ng ời bị tai nạn điện.
a) Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện -Tình huống 1: biện pháp an toàn là đáp án ( b) rút phích điện ngắt cầu dao, cầu chì.
-Tình huống 2: biện pháp an toàn là (b) đứng trên bục gỗ dùng sào khô để gạtc dây điện ra khỏi ngời nạn nhân.
b) Sơ cứu nạn nhân.
*Trờng hợp nạn nhân vẫn còn tỉnh ? *Trờng hợp nạn nhân bị ngất hoặc khó thở .
Hoạt động 3: (20') Thực hành:
- Cho học sinh tiến hành thực hành với những nội dung đã nêu trên.
- Quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời những sai sót trong quá trình học sinh thực hành.
- Ghi chép lại những sai sót để sau này nhắc nhở trớc lớp.
- Hớng dẫn điền nội dung vào các bảng.
III.Thực hành
(chia nhóm thực hành – thực hiện theo nội dung đã hớng dẫn)
1. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 2. Cứu ngời bị tai nạn điện.
Hoạt động 4: (4') Tổng kết đánh giá:
-Đa ra các tiêu chí đánh giá.
-Cho các tổ nhận xét chéo lẫn nhau – tự cho và nhận điểm.
-Nhận xét các u khuyết điểm của các bạn khi thực hiện buổi thực hành.
-Thu dọn vệ sinh nơi thực hành. 4. Dặn dò: (1')
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc lại các bài đã học từ đầu học kì 2, tả lời các câu hỏi cuối mỗi bài để tiết sau Ôn tập.
Tiết 34: Ôn tập
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố lại một số kiến thức đã học từ đầu kì II cho HS. - Ôn tập lại phần trọng tâm để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tham khảo SGK, sách giáo viên. 2. Học sinh:
- Vở, SGK...
3. Ph ơng pháp dạy - học : - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1: (10')
Nội dung ôn tập: I. Nội dung ôn tập:
? Nêu nội dung chính của bài Truyền CĐ?
? Khái niệm truyền động ma sát? ? Khái niệm truyền động ăn khớp?
+ Truyền động ma sát - truyền động đai: Là cơ cấu truyền CĐ quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. + Truyền động ăn khớp: Là sựu truyền chuyển động của 1 cặp bánh răng hoặc đĩa - xích cho nhau.
* Biến đổi CĐ:
+ Biến đổi CĐ quay thành CĐ tịnh tiến (Cơ cấu tay quay - con trợt.
+ Biến đổi CĐ quay thành CĐ lắc (Cơ cấu tay quay - thanh lắc).
* Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
* An toàn điện.
+ Nguyên nhân gây ra tai nạn điện. + Biện pháp an toàn điện.
+ Cứu ngời bị tai nạn điện.
Hoạt động 2: (30') Câu hỏi ôn tập:
- GV đa câu hỏi. Các nhóm thảo luận trả lời.
Câu1: Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền CĐ?
Câu 2: Thông số nào đặc trng cho truyền CĐ quay? Lập công thức tính tỉ số các bộ truyền động? Rút ra nhận xét?
Câu 3: Phạm vi ứng dụng các bộ truyền động?
Câu 4: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm