Minh Hơng A/ Phần chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 178 - 189)

III/ Sử dụng từ đúng tính chất chữ pháp

Minh Hơng A/ Phần chuẩn bị:

A/ Phần chuẩn bị:

I/Mục tiêu bài dạy:

- Cảm nhận đợc nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu, nhiệt đới và nhất là phong cách ngời Sài Gòn.

+ Nắm đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.

- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bố cục một bài tuỳ bút. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc

II/ Chuẩn bị:

-Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

- Trò : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới theo SGK .

B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

1;Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn văn em yêu thích trong bài: “Một thứ quà của lúa non: Cốm”? Tại sao em lại chọn đoạn văn đó? Em thích đoạn văn đã chọn ở điểm nào?

2; Đáp án:

- HS chọn đoạn văn và giải thích đợc vì sao lại thích đoạn văn đó. II/Dạy bài mới:

* Vào bài: Thành phố phơng Nam chan hoà nắng gió- nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc- trở thành niềm tự hào vô hạn trong mỗi trái tim Việt Nam. Hôm nay cô trò ta đến thăm Sài Gòn qua những trang tuỳ bút chân thành và sôi động của một tác giả ngời Sài Gòn: Minh Hơng.

?

?

?

?

?

Ngay ở nhan đề bài kí đã thể hiện tình yêu sâu nặng, thiết tha cuả ông với Sài Gòn?

Sài Gòn tôi yêu đợc viết khi nào? Khi đó diễn ra sự kiện nào lớn đối với Sài Gòn?

Nêu yêu cầu đọc?

Văn bản thuộc thể loại văn nào? Xác định bố cục bài văn?

Xét về nội dung có mấy nội dung lớn đợc phản ánh trong văn bản này?

I/ Đọc và tìm hiểu chung:(7’)

1/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

* Trớc 1945 tác giả đã đến sinh sống ở Sài Gòn, trở thành c dân của “Hòn ngọc Viễn đông” mà ông gọi là cái “Đô thị ngọc ngà”.

- Bài kí đợc viết tháng 12/1990 sau đợc in trong tập “Nhớ Sài Gòn” nhân dịp kỉ niệm 300 năm Sài Gòn.

2 Đọc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giọng hồ hởi, vui tơi, hăm hở, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phơng. GV, HS đọc. 3/Bố cục: - Văn biểu cảm. -3 phần: + Mở bài: Từ đầu-> họ hàng(ấn tợng chung và tình yêu của tác giả với Sài Gòn) + Thân bài: Tiếp-> hơn 5 triệu( Cảm nhận và bình luận về phong cách ngời Sài Gòn.

+ Kết bài: Phần còn lại( Khẳng định tình yêu của tác giả với Sài Gòn.

- 2 nội dung:

+ Ca ngợi vẻ đẹp của Sài Gòn.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Tác giả bàn về vẻ đẹp của Sài Gòn trên những phơng diện nào?

Ngay ở câu đầu bài văn, tác giả bộc lộ ghi nhận của mình về Sài Gòn đó là gì?

Tại sao tác giả nói “Sài Gòn vẫn trẻ, tôi thì đơng già”?

Sự ghi nhận đó về Sài Gòn của tác giả còn đợc diễn tả qua những từ ngữ nào?

Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn văn? Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả?

Tác dụng?

Đoạn văn 2 cho thấy tác giả yêu Sài Gòn ở những điểm riêng biệt nào của Sài Gòn về tự nhiên và cuộc sống con ngời nơi đây?

Qua các chi tiết miêu tả trên em hiểu gì về đặc điểm cuả tự nhiên Sài Gòn và nhịp sống Sài Gòn?

Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Tác dụng?

Tại sao tác giả lại đa câu ca dao vào cuối đoạn văn này?

Đoạn văn 3 nói về đặc điểm nào của Sài Gòn?

Tại sao ở đây chỉ toàn là ngời Sài Gòn mặc dù không ít ngời gốc Bắc...?

+ Tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.

II/ Phân tích:

1/ Vẻ đẹp Sài Gòn:

- Cuộc sống Sài Gòn, con ngời Sài Gòn, thiên nhiên và môi trờng Sài Gòn. a/Vẻ đẹp của cuộc sống Sài Gòn:(7’) - Sài Gòn vẫn trẻ.

- So với một đời ngời thì tác giả vào tuổi già nhng so với 5000 năm tuổi của đất nớc thì Sài Gòn dù đã 300 tuổi vẫn đang là một đô thị trẻ.

+ Còn xuân chán. + Trẻ hoài nh một ...

- Nghệ thuật: So sánh; Tính từ: nõn nà; Thành ngữ: Thay da đổi thịt

-> Thể hiện một cách gợi cảm sức trẻ của Sài Gòn. Thể hiện cái nhìn tin yêu của tác giả với Sài Gòn.

+ Nắng sớm ngọt ngào.

+ Buổi chiều lộng gió... nhiệt đới bất ngờ. + Thời tiết trái chứng: trời đang ui... thuỷ tinh.

+ Đêm khuya ...

+Giờ cao điểm: náo động... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Buổi sáng tĩnh lặng... thanh sạch.

-> Thời tiết khí hậu ở Sài Gòn là khí hậu nhiệt đới, nắng ẩm ma nhiều. Cả năm nóng nực hầu nh không có mùa đông.

Nắng ma đột ngột. Nhịp sống khẩn trơng...

-> Miêu tả kết hợp với biểu hiện cảm xúc khiến cho câu văn có hồn, gợi cảm xúc cho ngời đọc.

- Nhấn mạnh tình cảm của ngời viết hình nh có ít nhiều thiên lệch nhng đó là sự thiên lệch rất đáng yêu.

+ Không có có ngời Bắc, Trung, Nam...Sài Gòn cả.

+Sài Gòn bao giờ cũng triệu ngời khác. -> Đó là cuộc sống cộng đồng hoà hợp trong lao động.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Qua đó tác giả muốn ngời đọc hiểu thêm nét đáng quý của cuộc sống và dân Sài Gòn?

Từ những ghi nhận của tác giả về Sài Gòn, tác giả giúp ta hiểu gì về vẻ đẹp của cuộc sống Sài Gòn?

Bức ảnh( SGK) ghi lại cảnh Sài Gòn vào thời điểm nào?

Nói đến con ngời Sài Gòn tác giả nói đến điều gì ở họ?

Phong cách bản địa?

Phong cách ngời Sài Gòn đợc khái quát qua những từ ngữ nào?

Em có nhận xét gì về cách sống này? Tác giả tập trung miêu tả vẻ đẹp của ngời Sài Gòn qua đối tợng nào?

Hình ảnh các cô gái đợc miêu tả ra sao?

Tác giả đánh giá phong cách ấy nh thế nào?

Đến những hồi nghiêm trọng và sôi sục của đất nớc thì ngời Sài Gòn tỏ ra nh thế nào?

Em có nhận xét nh thế nào về cách miêu tả phong cách của ngời Sài Gòn?

Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của con ngời Sài Gòn?

Nói đến thiên nhiên, môi trờng của Sài Gòn tác giả khẳng định điều gì? Nói đến sự vắng lặng của các loài chim, tác giả tỏ ý nói về vấn đề nào của xã hội hiện nay?

Những từ ngữ nào trong văn bản trực tiếp nói lên tình yêu của tác giả với Sài Gòn?

Từ ngữ nào đợc lặp lại trong lời nói của tác giả? Tác dụng?

Tác giả còn nhấn mạnh nh thế nào

* Sài Gòn mang vẻ đẹp của một đô thị trẻ trung, khí hậu có nhiều u đãi, c dân hoà hợp.

- Ban đêm- Sài Gòn rực rỡ,lunh linh sắc màu.

b/Vẻ đẹp của con ng ời Sài Gòn :(7’)

- Phong cách bản địa.

- Là cái gốc, cơ bản riêng của một địa ph- ơng, một vùng đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nét đặc trng:

+ ăn nói tự nhiên, hề hà, dễ dãi. + ít dàn dựng, tính toán.

+ Chân thành, bộc trực.

- Cách sống cởi mở, trung thực, ngay thẳng, tốt bụng.

- Các cô gái thị thiềng: + Tóc buông.

+ Dáng khoẻ khoắn.

+ Trong xã giao: Chào ngời lớn...

-> Phong cách dân chủ, không chút mặc cảm, tự ti.

- Bất khuất không chút do dự, dấn thân vào khó khăn nguy hiểm, hi sinh cả tính mạng... - Miêu tả vừa khái quát, vừa tỉ mỉ.

* Nhiều đức tính tốt đẹp: Cởi mở, trung thực, lễ độ, tự tin, kiên cờng, bất khuất. C,Thiên nhiên và môi tr ờng Sài Gòn: (4 )

*Sài Gòn là một đô thị hiền hoà, nơi thuận lợi cho ngời từ xa đến sinh sống.

+ Lên án thói vô trách nhiệm...

+ Dự báo nguy cơ phá hoại môi trờng... -> đó là vấn đề đáng suy nghĩ.

2/Tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn :( 5’)

+ Tôi yêu Sài Gòn da diết... + Vậy đó...

? ? ? ? ? ? ?

nữa về tình yêu của mình với Sài Gòn?

Từ đó tác giả mong ớc điều gì?

Em hiểu tác giả dành tình cảm nh thế nào cho Sài Gòn?

Nhận xét về cách bộc lộ của tác giả? Theo em phải là ngời nh thế naò mới có tình cảm với Sài Gòn nh vậy? Nhận xét về giọng văn của tác giả?

Em cảm nhận đợc điều gì về Sài Gòn và tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn?

- Điệp ngữ: tôi yêu ( Nhấn mạnh Sài Gòn có nhiều điểm đáng yêu)

+ Thơng mến bao nhiêu cũng không uổng công, hoài của.

-> Tất cả đều yêu Sài Gòn. - Yêu quý hết lòng... - Góp sức... * Tình cảm chân thành, nồng hậu. * Sự gắn bó lâu bền, am hiểu và sự cảm nhận tinh tế III/Tổng kết:(5’)

- Giọng văn hóm hỉnh, chân thành, cách viết độc đáo, sắc sảo.

- Ghi nhớ: SGK

IV/ Luyện tập:(1’)

- Làm bài tập 2.

III/ H ớng dẫn học bài ở nhà : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài. - Làm bài tập luyện tập.

- Chuẩn bị: Mùa xuân của tôi.

Soạn: 19/12/2007 . Dạy: 22/12/2007 . Tiết: 64. mùa xuân của tôi

( Vũ Bằng)

A/Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu bài dạy:

- Giúp các em cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc đợc tái hiện trong bài tuỳ bút.

+ Thấy đợc tình yêu quê hơng đất nớc thiết tha sâu đậm của tác giả đợc thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế và giàu cảm xúc và hình ảnh.

- Giáo dục HS lòng yêu đất nớc.

II/ Chuẩn bị:

- Thầy: Đoc, nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

- Trò : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới theo SGK.

B/Phần thể hiện khi lên lớp:

I/Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kiểm tra vở soạn của HS II/ Dạy bài mới:

* Vào bài:(1’) Mỗi ngời có cách bộc lộ tình cảm của mình đối với quê hơng đất nớc riêng. Với Vũ Bằng thì tình yêu ấy đợc bộc lộ qua những cảm xúc chân thành, sâu nặng về mùa xuân. ? G ? ? ? ?

Qua sự chuẩn bị bài hãy cho biết vài nét về tác giả Vũ Bằng và bài tuỳ bút?

Hớng dẫn đọc.

Văn bản gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?

Chú ý vào 2 câu đầu của văn bản, tác giả nói về tình cảm đối với mùa xuân của con ngời? Em hiểu dụng ý của tác giả nh thế nào trong lời văn ấy?

Theo dõi câu văn thứ 3 em có nhận xét gì về ngôn từ và dấu câu? Tác dụng của các biện pháp đó?

Tác giả đã liên hệ tình cảm với mùa xuân của con ngời với các quan hệ

I/ Đọc và tìm hiểu chung:(7)

1/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- Vũ Bằng: (1913- 1984) sinh tại Hà Nội, là nhà văn, nhà báo đã sáng tác trớc CMT8.

- Văn bản đợc trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non “trong tập “Thơng nhớ mời hai”

2/ Đọc:

- Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơi buồn. Chú ý câu cảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV, HS đọc. 3/ Bố cục: - 3 phần:

+ P1: Từ đầu-> mùa xuân( T/c của con ngời với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.

+ P2: TIếp-> liên hoan( Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng ngời)

+ P3: Còn lại( Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ sau ngày rằm ở miền Bắc)

II/ Phân tích:

1/ Cảm nhận về quy luật tình cảm

của con ng ời đối với mùa xuân :(5’)

- Tự nhiên nh thế...lạ hết.

-> Khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức tự nhiên ở mỗi con ngời.

- Lặp từ ngữ: đừng thơng, ai cấm; nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy.

- Nhấn mạnh tình cảm con ngời dành cho mùa xuân thuộc nhu cầu tâm hồn. Tạo nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết, mềm

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

gắn bó của hiện tợng tự nhiên và xã hội nh: non nớc; bớm- hoa; trai gái nhằm mục đích gì?

Đoạn văn trên đã bộc lộ thái độ và tình cảm nào của tác giả với mùa xuân?

Hãy tìm câu văn gợi tả rõ nét cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc?

Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ở đây? Tác dụng?

Đó là những dấu hiệu điển hình nào? Những dấu hiệu đó gợi một bức tranh xuân đất Bắc nh thế nào?

Cảnh sắc mùa xuân còn đợc khơi qua những hình ảnh nào?

Qua đó ta cảm nhận đợc không khí mùa xuân nh thế nào trong mỗi gia đình?

Tác giả gọi mùa xuân đất Bắc là “Mùa xuân thánh thần của tôi” điều đó có ý nghĩa gì?

Câu văn “Nhựa sống... đang đứng cạnh” đã diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân?

Tại sao lại miêu tả cảm xúc của con ngời khi đứng trớc bàn thờ tổ tiên: “ Cảm thấy... liên hoan”?

Diễn tả cảm nhận về mùa xuân, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?

Qua đây em cảm nhận đợc những điều kì diệu nào của mùa xuân?

Tác giả đã bộc lộ tình cảm nào đối với mùa xuân?

ở phần cuối văn bản, tác giả miêu tả đặc trng của mùa xuân từ sau tháng

mại theo dòng cảm xúc.

* Tình cảm của con ngời với mùa xuân là quy luật không thể khác, không thể cấm đoán.

*Sự nâng niu trân trọng, thuỷ chung sâu nặng với mùa xuân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/Cảm nhận về cảnh sắc, không khí

mùa xuân đất Bắc:(11’)

+ Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc việt thơ mộng.

- Điệp từ có, dấu chấm lửng cuối cấu - Liệt kê để nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc. Gợi ra những vẻ đẹp khác nữa của mùa xuân.

+ Ma riêu riêu.... +Rét ngọt ngào ...

- Bức tranh xuân sống động, đầy đủ về cảnh sắc tiêu biểu, đặc trng của mùa xuân đất Bắc. Cảnh sắc thiên nhiên đợc lọc qua trí nhớ, qua thơì gian bỗng trở nên lung linh, huyền ảo mơ màng.

+ Nhang trầm... bàn thờ. - Không khí đoàn tụ, ấm cúng.

- Tác giả nhấn mạnh đợc sức mạnh thiêng liêng kì diệu của mùa xuân đất Bắc.

- Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài trong đó có con ngời.

- Mùa xuân có sức khơi dậy và lu giữ các năng lực tinh thần cao quý của con ngời nh đạo lí, gia đình, tổ tiên.

- Nghệ thuật: So sánh.

- Diễn tả sinh động,hấp dẫn sức sống mãnh liệt của mùa xuân.

* Mùa xuân có sức sống mãnh liệt trong thiên nhiên và trong lòng ngời. * Nỗi nhớ thơng da diết của tác giả đối với mùa xuân đất Bắc.

3/Cảm nhận về mùa xuân từ sau

ngày rằm tháng giêng nơi đất Bắc:(5’)

? ? ? ? ? ?

giêng với những nét đặc trng nào? Chi tiết đó tạo thành cảnh tợng riêng nào của mùa xuân ở đất Bắc vào cuối tháng giêng?

Cảnh tợng ấy mang lại cảm xúc đặc bịêt nào cho con ngời?

Nhà văn thấy yêu tháng giêng nhất. Điều đó đã cho thấy ông đã yêu mùa xuân ở đất Bắc bằng tình yêu nh thế nào?

Em học tập đựơc gì về nghệ thuật biểu cảm của tác giả ở bài văn?

Bằng việc tái hiện tác giả bộc lộ tình cảm nào của mình?

Đọc diễn cảm bài văn?

+ Những vệt xanh tơi . +Những làn sóng hồng . + Bữa cơm giản dị .

- Không gian dần rộng rãi, sáng sủa. Không khí đời thờng giản dị, ấm cúng. * Sự vui vẻ phấn chấn trớc một năm mới của con ngời

* Tình yêu sâu sắc bền bỉ của tác giả.

III/Tổng kết:(5’)

- Cảm xúc bộc lộ mãnh liệt, chi tiết tinh tế, lời văn giàu hình ảnh nhịp điệu. - Tình yêu cuộc sống, yêu quê hơng, đất nớc.

IV/ Luyện tập:(4’) III/ H ớng dẫn học bài ở nhà :(2’)

- Về nhà học bài và làm bài tập . - Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng từ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Soạn: 21/12/2007 . Dạy: 24/12/2007 . Tiết: 65 luyện tập sử dụng từ

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 178 - 189)