Sử dụng quan hệ từ:(12’)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 94 - 96)

* Ví dụ:SGK.

a. Khuôn mặt của cô gái - b. Lòng tin của nhân dân +

c. Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua - d. Nó đến trờng bằng xe đạp +

e. Giỏi về toán -

g.Viết 1 bài văn về phong cảnh Hồ Tây + h. Làm việc ở nhà +

i. Quyển sách đặt ở trên bàn -

- Trong trờng hợp b vì nếu không dùng sẽ không rõ nghĩa. òn ở trờng hợp h thì câu sẽ đổi nghĩa.

G : Trong các trng hợp a, c, e, i dùng hay không dùng quan hệ từu cũng không ảnh hởng đến nội dung, ý nghĩa của câu không bắt buộc phải dùng. Còn ví dụ b, d, g, h nếu không dùng quan hệ từ thì sẽ làm câu bị đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa bắt buộc phải dùng.

* Khi nói và viết, có những tròng hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Nếu không dùng quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó có những trờng hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ. - Nếu - Thì - Vì - Nên - Tuy- Nhng - Hễ - Thì. - Sở dĩ - Là vì.

- Víd dụ: Nếu bạn ấy đến anh bảo tôi đi rồi.

HS đặt câu với các cặp quan hệ từ còn lại. * Một số quan hệ từ đ ợc dùng thành cặp.

III/ Luyện tâp:(15’)

1/Bài tập 1: - Của, là, với, nh

G

Nhận xét.

Làm theo nhóm. Trình bày

Hớng dẫn HS viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ. 2/ Bài tập 2: G: đa dáp án đúng. 3/ Bài tập 3: - Câu đúng: b, d, g, i, k, l. - Câu sai: a, c, e, h 4/Bài tập 4:

Bác Hồ là vị lãnh tụ, vừa là vị cha già dân tộc. Bác luôn quan tâm đến mọi ngòi. Đối với thanh thiếu niên, Bác ân cần chỉ bảo dìu dắt với thái độ bao dung trìu mến không những Bác dạy những điều lớn nh hớng dẫn ta tiến tới lí tởng cao đẹp mà Bác còn dạy ta cả những điều nhỏ nh cách c xử hàng ngày nữa.

III/H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1 ’)

- Học bai nắm chắc nội dung bài.

- Chuẩn bị: Chữa lỗi về quan hệ từ trong SGK .

Soạn: 17 /10 /2007 . Dạy: 20 /10 /2007 . Tiết: 28.

Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm

A/ Phần chuẩn bị: I/Mục tiêu bài dạy:

- Giúp học sinh luyện tập các thoa tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.

- Có thói quen động não, tởng tợng, suy nghĩ, cảm xúc trứơc một đề văn biểu cảm. II/Chuẩn bị:

-Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

- Trò : Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK . B/Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(4’)

1.Câu hỏi: Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm? 2 .Đáp án: Các bớc làm bài văn biểu cảm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm hiểu đề

- Tìm ý, lập dàn bài - Viết bài

- Đọc bài và sửa chữa

II. Bài mới:

* Vào bài :(1’) Để giúp các em luyện tập các thao tác làm bài văn biểu cảm và có thói quen động não, tởng tợng, suy nghĩ, cảm xúc trớc một đề văn biểu cảm. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

G ? ? H ? ? ? ? ? ? ? Theo dỡi hớng dẫn SGKT99

Đề bài yêu cầu viết về điều gì?

Em yêu cây gì? Vì sao em lại yêu cây đó hơn các cây khác?

Chọn

Phần mở bài cần nêu những nội dung gì?

Phần thân bài cần nêu những ý chính nào?

Cây Ngọc Lan có từ khi nào?

Cây Ngọc Lan đã gắn bó với cả gia đình nh thế nào?

Có những kỉ niệm nào với bè bạn tuổi thơ gắn với cây Ngọc Lan?

Những kỉ niệnm nào thuở nhỏ khi cắp sách đến trờng gắn với cây Ngọc Lan? Có kỉ niệm buồn nào?

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 94 - 96)