Phần thể hiện khi lênlớp: I Kiểm tra bài cũ:(5’)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 90 - 91)

V/ Trả b:ài gọi điểm:

B.Phần thể hiện khi lênlớp: I Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kiểm tra vở soạn cuả học sinh.

II/ Dạy bài mới:

*Vào bài: Vào nửa đầu thế kỉ thứ 18 . đất nớc ta đang đắm chìm trong cảnh loạn lạc, nội chiến lầm than đầy đau thơng và tang tóc . Có biết bao những chàng trai đã phải ra chiến trận phục vụ cho cuộc chiến tranh phi nghĩa, để lại nơi quê nhà hìmh ảnh ngời phụ nữ đang ngày đêm mong mỏi chờ tin ngời thân trở về

Để thấy đợc niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi, gia đình của ngời thiếu phụ có chồng đi chinh chiến nơi miền xa, tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu văn bản ....

? ? G ? ? ? ? ? ? ?

Qua phần chuẩn bị ở nhà em hãy cho biết sơ lợc về tác giả Hồ Xuân Hơng? Nêu hiểu biết của em về bài thơ này?

Nêu yêu cầu đọc?

Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì?

Bài thơ có mấy nghĩa? Đó là những nghĩa nào?

Em hãy cho biết bánh trôi đợc miêu tả nh thế nào? Về hình dáng, màu sắc? Em có thể miêu tả cách làm bánh trôi? Em có nhận xét gì về cái bánh đợc miêu tả ở đây?

Câu thơ thứ nhất miêu tả ngòi phụ nữ ở phơng diện nào?

Câu thơ thứ hai gợi cho em liên tởng

A/Bài: Bánh trôi nứơc :(22’)

I/Đọc và tìm hiểu chung:

1/Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Hồ Xuân Hơng cha rõ lai lịch. Đợc mệnh danh là Bà chúa thơ nôm.

- Bánh trôi nớc là bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho t tởng nghệ thuật của Hồ Xuân Hơng. 2/Đọc: -To , rõ ràng, thể hiện đợc sự đồng cảm với ngời phụ nữ. G; Đọc mẫu. H: đọc. Nhận xét uốn nắn cách đọc cho h/s -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .

- Hai nghĩa:

+ Nói về bánh trôi nớc.

+ Thân phận, phẩm chất của ngời phụ nữ.

II/ Phân tích:

1/Hình ảnh Bánh trôi n ớc :

- Hình dáng: Màu trắng, tròn. - Khi luộc: Bánh nổi, lúc thì chìm.

- Nặn: do tay ngời nặn. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn. - Nhân bánh : làm bằng đờngđỏ. *Tả rất đúng với bánh trôi nh có ỏ ngoài đời. 2/Hình ảnh ng ời phụ nữ trong xã hội cũ:

+Thân em vừa trắng lại vừa tròn -> Miêu tả về hình thức: Xinh đệp.

? ? ? ? ? G ? ? ? G ? ? ? ? đến điều gì?

Câu thơ thứ ba cho ta hiểu thêm về thân phận của ngừoi phụ nữ trong xã hội xa nh thế nào?

Mặc dù trong cảnh ngộ nh vậy thì ngừơi phu nữ vẫn mang trong mình những phẩm chất nào?

Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật? Nội dung chính cuả văn bản?

Làm bài theo câu hỏi SGK

Văn bản đợc trích từ tác phẩm nào? Chinh phụ ngâm khúc có nghĩa là gì? Qua đây em hiểu gì về tác giả của Chinh phụ ngâm khúc? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu yêu câu đọc?

Thể thơ trên gọi là gì?

Đoạn trích gồm mấy khổ thơ? Nội dung của từng khổ?

Đoạn 1 nói đến sự việc nào?

Từ dùng xng hô ở 2 câu thơ đầu? Cách xng hô nh vậy có ý nghĩa gì không?

+ Bảy nổi ba chìm với nớc non

-> Thân phận chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời của ngời phụ nữ.

+Răn sát mặ dầu tay kẻ nặn -. Sự lệ thuộc vào xã hội xa.

G:Trong xã hội phong kiến những ngừoi phụ nữ không đợc đối xử công bằng… * Phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung trong mọi hoàn cảnh.

II/ Tổng kết:

- Ngôn ngữ bình dị, hình ảnh ẩn dụ, tính đa nghĩa của ngôn gnữ.

- Bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hơng vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của ngời phụ nữ Việt Nam ngaỳ xa.

IV/Luyện tập:

B/Bài : Sau phút chia li:(15’) I/ Đọc và tìm hiểu chung:

1/Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- Văn bản đợc trích từ Chinh phụ ngâm khúc.

- Khúc ngâm của ngòi vợ có chồng ra trận.

HS; Trả lời theo SGK 2/ Đọc:

- Buồn, thể hiện đợc tâm trạng của ngừơi vợ có chồng đi ra trận. G: Đọc mẫu.H: đọc tiếp. Nhận xét. - Thể thơ: Song thất lục bát. 3/Bố cục: - 3 khổ thơ: + 4 câu đầu + 4 câu giữa. +4 câu cuối. II/Phân tích:

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 90 - 91)