Trả bài gọi điểm: III/ H ớng dẫn học bài ở nhà :

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 146 - 151)

- Về nhà xem lại bài , ôn tập văn biểu cảm . - Chuẩn bị bài thành ngữ trong SGK .

...

...

Soạn: 22/11/2007 . Dạy: 24/11/2007 . Tiết: 48. thành ngữ

A/ Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu bài dạy:

- Giúp học sinh hiểu đợc đặc điểm, cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ. Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.

- Rèn kĩ năng sử dụng thành ngữ khi nói, viết, giải nghĩa thành ngữ. II/ Chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu tài liệu soạn bài . - Trò : Học bài, chuẩn bị bài theo SGK .

B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS II/ Bài mới:

* Vào bài:(1’)Trong tiếng việt có một khối lợng khá lớn thành ngữ. Vậy thành ngữ là gì? Thành ngữ có đặc điểm, cấu tạo, ý nghĩa gì? Tiết học này ta cùng tìm hiểu.

? ? ? ? ? Đọc ví dụ? Giải nghĩa từ thác, ghềnh?

Em hiểu nh thế nào về việc lên thác xuống ghềnh?

ý nghĩa mà cụm từ này biểu đạt đã hoàn chỉnh cha?

Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác có đợc

I/ Thế nào là thành ngữ:

* Ví dụ:

+Nớc non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. - Thác: Chỉ dòng nớc(suối, sông) chảy từ cao xuống thấp.

- Ghềnh: Vũng sâu có nớc xoáy trên một dòng sông.

- Lên và xuống ở hai địa thế hết sức khó khăn. Ngầm ví cuộc đời con cò trải qua bao gian nan, vất vả và nguy hiểm, long đong, lận đận nh viễ lên thác xuống ghềnh.

- ý nghĩa của cụm từ này đã biểu đạt một ý hoàn chỉnh.

- Không thể thay các từ trong cụm từ này. Vì nếu thay nh vậy nghĩa của cụm

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? không?Vì sao?

Có thể thêm một vài từ khác vào cụm từ trên đợc không? Vì sao?

Vậy có thể đảo vị trí các từ trong cụm từ này đợc không? Vì sao?( lên ghềnh, xuống thác)

Nh vậy có thể thấy cụm từ này có đặc điểm nh thế nào về cấu tạo?

Cụm từ lên thác xuống ghềnh là một thành ngữ. Em hiểu nh thế nào về thành ngữ?

Lu ý?

“Lên thác xuống ghềnh” đợc hiểu theo những nghĩa nào?

Nghĩa(1) bắt nguồn từ đâu?( Hiểu đợc dựa vào đâu?)

Nghĩa thứ(2) đợc hiểu thông qua phép tu từ nào?

Em hiểu “chớp” là gì?

Tại sao nói” Nhanh nh chớp”? Nhanh nh chớp có nghĩa là gì?

Nghĩa thành ngữ của ví dụ 2 đợc hiểu thông qua phép tu từ nào?

Qua 2 ví dụ vừa phân tích em có nhận xét nh thế nào về nghĩa của thành ngữ?

Nghĩa gốc các từ trong thành ngữ? Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ ta phải làm thế nào?

Hãy giải nghiã các từ Hán Việt?

từ sẽ bị thay đổi.

- Không thể thêm bớt từ vào cụm từ trên -> nghĩa sẽ thay đổi.

- Không nên nh vậy sẽ làm cho nghĩa của cụm từ giảm nhẹ hoặc thiếu chính xác, lời nói thiếu nhịp nhàng, cân đôí. ( Nói lên thác xuống ghềnh: Lên thác-> lên cao; Ghềnh-> thấp)

- Có cấu tạo cố định.

*Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Một số ít thành ngũ có những biến đổi nhất định:Đứng núi này trông núi nọ (Khác, kia).

* Ví dụ 1: Lên thác xuống ghềnh

(1): Lên xuống ở hai địa thế hết sức khó khăn.

(2): Ngầm ví cuộc đời của con cò trải qua bao gian nan, vất vả, nguy hiểm.

-Nghĩa 1; bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên thành ngữ.

- Nghĩa 2: Thong qua phép ẩn dụ( so sánh ngầm)

* Ví dụ 2: Nhanh nh chớp

- Chớp vệt sáng phát ra trên không trung do điện tích trong mây gặp nhau mà phóng ra rất nhanh( hiện tợng vật lí) - Nói “nhanh nh chớp” để diễn tả một hành động diễn ra nhanh hơn mức bình thờng. Nhanh nh chớp có nghĩa rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc, ví nh ánh chớp loé lên rồi tắt ngay.

- Phép so sánh.

* Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhng thờng thông qua một phép chuyển nghĩa nh ( ẩn dụ, so sánh) * Ví dụ 3: Khẩu phật tâm xà.

- Thành ngữ Hán Việt.

- Phải giải nghĩa các từ Hán Việt -> nghĩa của thành ngữ.

- Khẩu: miệng; Phật: ông phật; tâm: lòng; xà: rắn;

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Phân tích cấu trúc câu ở ví dụ1? Thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” giữ chức vụ gì trong câu?

Tìm thành ngữ trong câu?

Thành ngữ “tắt lửa tối đèn” có vai trò gì trong câu?

Tìm thành ngữ?

Thành ngữ giữ chức vụ gì trong câu? Qua các ví dụ trên em thấy thành ngữ có thể đảm đơng chức vụ gì trong câu? ở ví dụ 1 thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” có ý nghĩa nh thế nào? Thành ngữ “tắt lửa tối đèn” có ý nghĩa nh thế nào?

Có thể thay cụm từ “Bảy nổi ba chìm” bằng các từ “ long đong, lận đận” đợc không? Vì sao?( Tơng tự ví dụ 2) Nh vậy dùng thành ngữ có tác dụng gì?

Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ?

Kể tóm tắt truyện Con rồng cháu tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi? Các thành ngữ trên đợc xuất phát từ đâu?

Muốn hiểu nghĩa của các thành ngữ ta phải làm gì?

Điền thêm yếu tố để thành ngữ đợc trọn vẹn?

Nghiã hàm ẩn: miệng nói từ bi, thơng ng- ời nhng lòng thì nham hiểm, độc địa. * Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt thì phải hiểu từng yếu tố Hán Việt trong thành ngữ.

II/ Sử dụng thành ngữ:(6’)

* Ví dụ 1: Thân em vừa tắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non. - Thành ngữ làm vị ngữ trong câu.

* Ví dụ 2: Anh đã nghĩ tắt lửa tối đèn chạy sang.

- Thành ngữ trong cụm danh từ.

* Ví dụ 3: Lời ăn tiếng nói biểu lộ nét văn hoá của con ngời.

- Thành ngữ làm chủ ngữ.

* Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ.

- Sống long đong, lận đận, gian truân, bao phen khổ sở.

- Lúc khó khăn, hoạn nạn.

- Không. Vì thay nh thế câu văn vừa dài dòng, lôi thôi lại bị giảm bớt tính hình t- ợng, gợi cảm.

*Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tợng và có tính biểu cảm.

III/ Luyện tập: (15’)

1/ Bài 1: a. Sơn hào hải vị:

Nem công chả phợng: món ăn ngon, sang trọng, qúi hiếm.

b. Khoẻ nh voi: Rất khoẻ ví nh sức voi. - Tứ cố vô thân: đơn độc, không có anh em.

c. Da mồi tóc sơng: Tuổi tác già nua, ốm yếu.

2/ Bài 2:

- Thành ngữ: Con rồng cháu tiên.

- Các thành ngữ đợc xuất phát từ các câu chuyện cùng tên.

- Hiểu nội dung các câu chuyện trên. 3/ bài 3:

- Lời ăn tiếng nói.

? G Hớng dẫn? - Một nắng hai sơng. - ngày lành tháng tốt. - No cơm ấm áo. - Bách chiến bách thắng. - Sinh cơ lập nghiệp. 4/ Bài 4:

III/ H ớng dẫn học bài ở nhà:

- Về nhà học bài và làm bài tập . - Ôn tập lại phần văn và tiếng việt .

………

……….

Soạn: 23/11/2007 . Dạy: 26/11/2007 . Tiết: 49: trả bài kiểm tra văn và kiểm tra tiếng việt

A/ Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu bài dạy:

- Thấy đợc u nhợc điểm trong bài kiểm tra văn và tiếng việt cuả mình. - Ôn tập củng cố kiến thức về văn và tiếng việt từ bài 1 đến bài 11. - Luyện kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài kiểm tra.

II/ Chuẩn bị:

- Thầy: Chấm bài , chuẩn bị trả bài . - Trò : Ôn tập , chuẩn bị cho tiết trả bài .

B/ Phần thể hiện khi lên lớp: II. Trả bài:

1. Bài kiểm tra Văn:

a. Gv trả bài cho HS b. Xây dựng đáp án:

GV đọc đáp án cho HS chữa bài. Câu 1:(3đ)

a. sai – thất ngôn tứ tuyệt. b. đúng – thất ngôn tứ tuyệt. c. Sai – thất ngôn bát cú. d. đúng – thất ngôn bát cú. e. đúng – ngũ ngôn tứ tuyệt. f. sai – song thất lục bát. Câu 2: (1đ) đáp án C. Câu 3: (1đ) đáp án D Câu 4: (4đ) a. ý kiến đó là sai.

b. Cụm từ: “Ta với ta” ở mỗi bài có nội dung thể hiện hoàn toàn khác nhau.

- Trong bài: “ Qua đèo Ngang” cả hai từ ta đều chỉ chính tác giả, chỉ sự hoà hợp trong nội tâm buồn; bộc lộ nỗi buồn cô đơn, lẻ loi, thầm kín, hớng nôịo của tác giả giữa cảnh đèo Ngang bát ngát, hoang sơ, vắng lặng cô liêu. Ta đại từ nhân xng ngôi thứ nhất. - Trong bài: “Bạn đến chơi nhà” Hai từ ta chỉ hai đối tợng khác nhau. Một từ để chỉ tác giả, một từ chỉ ngời bạn của tác giả. Cụm từ “ ta với ta” chỉ sự hoà hợp giữa hai con ng- ời. Trong một tình bạn chan hoà, vui vẻ. Bằng cụm từ này tác giả khẳng định tình bạn giữa mình và ngời bạn tri kỉ của ông: Một tình bạn trong sáng, thanh khiết, chân thành và cao đẹp.

* trình bày: 1đ

c. Nhận xét bài làm của học sinh:

- Đa số các em đã trả lời chính xác câu hỏi trắc nghiệm( 1,2,3)

- Riêng câu 4: nhiều em đã xác định đợc nội dung cơ bản theo yêu cầu của đề. Song phần trình bày còn lủng củng, rời rạc, các ý sắp xếp còn lộn xộn. Nội dung phân tích cha rõ ràng, mạch lạc.

2. Bài kiểm tra Tiếng việt:

a. GV trả bài cho HS – HS đọc lại đề. b. Xây dựng đáp án: Câu 1: (1,5đ) a. đáp án C b. Đáp án A : chở; B: ăn; Câu 2: (2đ) 1->4; 2-> 3; 3-. 2; 4-> 1; Câu 3:(3đ)

a. Từ đồng nghĩa; non – núi. b. Từ trái nghĩa: ngợc – xuôi. c. Đồng(1): trẻ em, trẻ con.

Đồng(2): kim loại màu. => đồng: là từ đồng âm. Câu 4:(3đ)

a. Đại từ: Chúng tôi, tôi,nó, đó, em( danh từ dùng nh đại từ) b. Quan hệ từ: Của, cho, và, nhng, vừa, thì.

c. Từ Hán Việt:Thuỷ, quan tâm( đời sống tinh thần, tình cảm) * Trình bày: 0,5đ.

c. Nhận xét bài làm của học sinh: - Trình bày sạch sẽ.

- Trả lời chính xác ở câu trắc nghiệm. - Câu 3c nhiều em cha làm đúng.

- câu 4: nhiều em cha xác định đúng, còn lẫn lộn các từ loại.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:

- Ôn lại kiến thức đã học về Văn và Tiếng việt. - Tiếp tục chữa lỗi cho bài của mình.

- Chuẩn bị: Tiếng gà tra.

Soạn: 24/11/2007 . Dạy: 26/11/2007 . Tiết: 50

cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

A/ Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu bài dạy:

- Biết trình bày cảm nghĩ của mình về tác phẩm văn học.

- Tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm đã học trong chơng trình.

- Phân tích văn bản mẫu, lập dàn ý cho mọt đề bài. Rèn luyện kĩ năng tạo lập một văn bản biểu cảm.

II/ Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc nghiên cứu tài liệu soạn bài . - Trò: chuẩn bị bài theo SGK .

B/ Phần thể hiện khhi lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ:(4’)

1,Câu hỏi: Muốn phát biểu cảm nghĩ, cảm xúc đốí với đời sống xung quanh, ta nên dùng phơng thức biểu đạt nào? Dùng các phơng thức biểu đạt đó trong văn bản nhằm mục đích gì?

2, Đáp án: Muốn phát biểu cảm nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh dùng phơng thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tợng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc. Tự sự và miêu tả ở đây nhằm mục đích khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.

II/ Bài mới:

* Vào bài: (1’) Để giúp các em biết làm bài văn biểu cảm tiết học hôm nay chúng ta cùng đi nghiên cứu bài.

? ? ? ? ? ? Đọc bài thơ.

Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó? Nội dung chính của bài ca dao là gì?

Em có thể hiểu lời trong bài ca dao là lời của ai?

Cho biết bài cảm nghĩ vừa đọc gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói về mấy câu lục bát trong bài?

Đối tợng để tác giả tập trung biểu

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 146 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w