0
Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

Đọc và tìm hiểu chung:(7’)

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 7 KY I (Trang 31 -36 )

1/ khái niệm sơ l ợc ca dao-dân ca :

* Những bài thơ bài hát trữ tình dân gia của quần chúng nhân dân sáng tác, trình diễn và lu hành truyền miệng trong

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? thể đọc nh đọc thơ trữ tình ;Dân ca : Là phần kết hợp với âm nhạc dân gian (còn gọi là các làn điệu mh: Quan họ, chèo, lí, hò, hát ví, hát ru...)

-Nội dung ca dao dân ca rất phong phú, nó diễn tả đời sống tâm hồn, t t- ởng, tình cản của nhân dân .

Ca dao thờng đợc viết theo thể thơ nào?

Khi đọc bài ca dao này em cần chú ý điều gì ?

-G đọc - học sinh đọc

-n hạn xét, uốn nắn cách đọc cho học sinh .

Em hãy giả thích từ ngữ: Cù lao chín chữ .?

Sau khi đọc 4 bài ca dao em thấy 4 bài ca dao nói lên nội dung gì?

Em nào hãy đọc lại bài ca dao số 1? Bài ca dao là lời của ai nói với ai?có những từ ngữ nào giúp ta nhận ra điều đó?

Ngời mẹ đã nói với con mình về điều gì?Đợc thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào ?

Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ở hai câu đầu?

Phép so sánh trên thuộc kiểu so sánh nào? Căn cứ vào từ ngữ nào mà em xếp phép so sánh vào kiểu đó?

Trong bài ca dao có những hình ảnh nào đợc lặp lại? Việc lặp lại những hình ảnh đó có ý nghĩa nh thế nào?

dân gian từ đời này sang đời khác .

2 / Đọc:

-Thể lục bát ( 6 /8 ).

-Ngắt nhịp thơ lục bát : 2-2-2-2 hoặc 4-4. Giọng điệu dịu nhẹ, chậm êm, tình cảm vừa thành kính, mghiêm trang vừa thiết tha ân cần .

-Cù lao chín chữ : +Cù : siêng năng (cần cù ). +Lao: khó nhọc, vát vả . +Chín chữ: 1: sinh 2: Cúc 3: Phủ. 4: Súc. 5: Trởng. 6: Dục. 7:Cố. 8: Phục. 9: Phúc *Nội dung: Đều là những câu hát nói về tình cảm gia đình.

II. Phân tích:

1. Bài 1:(6’)

- Bài ca dao là lời của ngùơi mẹ ru con, nói với con. Điều đó thể hiện qua lời gọi: “Con ơi.”

- Nói về công lao, nghĩa mẹ. +Công cha- núi ngất trời. + Nghĩa mẹ- nớc biể đông - Nghệ thuật: So sánh.

- So sánh ngang bằng qua từ (nh.)

- G : So sánh là lối nói ví von quen thuộc trong ca dao

- Hình ảnh núi và biển đợc nhắc lại nhiều lần có ý nghĩa biểu tợng. Theo truyền thống văn hóa của ngừơi phơng đông th- ờng so sánh cha với trời, mẹ với đất. ậ bài ca dao này lấy núi, biển để ví với công cha nghĩa mẹ, lấy cái to lớn vĩnh hằng của thiên nhiên làm hình ảnh so sánh. Nói công cha, nghĩa mẹ nh vậy là cách nói đối

? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ?

So sánh công cha với núi ngất trời” Nghĩa mẹ với “ Nớc ở ngoài biển đông” nhân dân ta muốn khẳng định điều gì?

ở hai câu thơ cuối còn nhấn mạnh về công lao cha mẹ ở những từ ngữ nào nữa?

Câu thứ 3 đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?

Em hiêu nh thế nào về 4 chữ”Cù lao chín chữ”?

Nh vậy ở hai câu trên là khái niệm khái quát về công cha nghĩa mẹ, ở hai câu dới biểu hiện điều đó một cách rõ ràng cụ thể hơn .

Từ việc nói lên công ơn to lớn của cha mẹ đối với can cái, bài ca dao nhắc nhở những ngời làm con phải có thái độ nào?

Em có nhận xét gì về âm điệu của bài ca dao?

Nh vậy qua cách phân tích em thấy bài ca dao muôn nhắc nhở chúng ta điều gì?

Em có thể đọc một bài ca dao khác có nội dung tơng tự?

-H: Đọcbài ca dao .

Bài ca dao là lời của ai? Ngơì đó đang trong hoàn cảnh nào? Tình cảm đợc bộc lộ ở đây là gì?

Ngòi con gái bộc lộ tình cảm của mình vào thời gian nào? ở đâu? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ để chỉ thời gian?

Thời gian và địa điểm nêu ra ở đây gợi cho ta suy nghĩ gì? Tại sao cứ phải ra đứng ngõ sau để trông về quê mẹ?

xứng truyền thống của dân tộc ta cách so sánh cụ thể sinh động.

- Công lao của cha mẹ rất to lớn, không thể nào đo đếm đợc.

+ Núi cao biển rộng, mênh mông. +Cù lao chín chữ

- Phép ẩn dụ nhắc lại, nhấn mạnh lại công cha nghĩa mẹ là vô cùng to lớn và bao la nh núi cao biển rộng mênh mông.

- Nói lên công lao cha mẹ sinh thành, nuôi dỡng dạy bảo con cai vất vả, khó nhọc nhiều bề.

.

- Phải ghi lòng, tạc dạ công ơn to lớn của cha mẹ, phải hiếu thảo với cha mẹ.

- Âm điệu thiết tha, ngọt ngào, thấm thía. * Công lao của cha mẹ là vô cùng to lơn.Con cái phải biết ơn, biết đền đáp công lao ấy của cha mẹ.

2. Bài 2:(6’)

-Lời của ngời con gái đi lấy chồng, xa nhớ về mẹ và về quê mẹ.

- Thời gian: Chiều chiều. - Địa điểm: Ngõ sau. - Nghệ thuật: Điệp từ.

- Chiều chiều: Buổi chiều là lúc ngày tàn, rất gợi buồn, gợi tình thờng nhớ nhất là dối với khách li hơng. Điệp lại hai tiếng “ Chiều chiều” nói lên sự triền miên cua thời gian và tâm trạng. Đã nhiều buổi chiều, buổi chiều nào cũng nh buổi chiều nào, đứa con xa quê ra đứng ngõ sau, đứng một mình ở cáci nơi vắng lặng, heo hút,

? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Khi trông về quê mẹ, trong lòng ngòi con gái dâng lên cảm xúc nh thế nào? Đọc những từ ngữ thể hiện điều đó?

“Nỗi đau chín chiều “là nỗi đa nh thế nào?

Tóm lại, bài ca dao đã bộc lộ nỗi lòng của ngừời con gái lấy chồng xa quê nh thế nào?

Bài ca dao nói về nỗi nhớ mẹ , quê h- ơng?

H/S; Đọc

Bài ca dao là lời của ai? Nói về vấn đề gì?

Tình cảm của con cháu đợc thể hiện qua hành động và hình ảnh nào? Nuộc lạt mái nhà?

So sánh nỗi nhớ ông bà với nuộc lạt mái nhà nói lên nỗi nhớ ấy nh thê nào?

Cách dùng từ ở đây có gì đặc sắc? có tác dụng?

Kiểu so sánh ở bài ca dao này khá phổ biến trong ca dao Việt Nam khi cần biểu hiện tình cảm. Hãy tìm một bài ca dao có cách ví von so sánh theo mô típ đó?

đứng một mình lẻ loi, đơn côi để trông về quê mẹ khuất sau luỹ tre mờ xa. Hình ảnh ngừơi con gái lấy chồng xa, chiều chiều ra ngõ sau để trông về quê mẹ gợi cho ta nhớ tới cảnh ngộ cô dơn, lẻ loi, tủi phận cuả ngời con gái lấy chồng xa quê dới chế độ phong kiến. Ngay cả nỗi nhớ dờng nh cũng phải dấu diếm, âm thầm không biết thổ lộ cùng ai.

- Ruột đau chín chiều.

- Đây là cách nói cụ thể về nỗi đau nhiều bề, đau quặn lòng da diết. Đó là nỗi nhớ nõi buòn đau khôn nguôi về cha mẹ về quê hơng, là nỗi đau về một thời con gái đã qua, nỗi đau về thân phận của mình khi ở nhà chồng . Tất cả nh chất chồng trong tâm t của ngừoi con gái.

*Nỗi nhớ thơng cha mẹ da diết, nỗi buồn sâu lắng, âm thầm của ngời con xa quê.

- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều

Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau.

3. Bài 3:(5 ’)

- Lời của con cháu nói về nỗi nhớ thơng ông bà.

+ Nuộc lạt

Bao nhiêu, bấy nhiêu.

- Mối buộc của sợi lạt trên mái nhà. Ngời xa làm nhà tranh phải dùng lạt để buộc các phân gianh lên mái nhà nhiều không ai đếm hết đợc.

- Thể hiện nỗi nhớ vô hạn, không kể hết của con cháu đói với ông bà. Một tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam.

-Dùng cặp từ đối xứng, cách nói tăng cấp: Bao nhiêu - bấy nhiêu.

* Nỗi nhớ da diết khôn nguôi của con cháu đối với ông bà.

- Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói hơng mình bấy nhiêu.

+ Qua cầu dừng bớc trông cầu

? ? ? ? ? ? ? ?

Bài ca dao nói đên smối quan hệ nào trong gia đinh?

Tác giả dân gian đã định nghĩa nh thế nào về anh em để ta có thể phân biệt anh em với ngòi ngoài?

Quan hệ anh em đợc diễn tả bằng hình ảnh nào? Thông qua biện pháp nghệ thuật nào?

Phân tích tác dụng của phép so sánh đó?

Bài ca dao đã khuyên ta điều gì về tình anh em?

Hãy tìm những bài ca dao có nội dung tơng tự?

Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc đợc sử dụng trong 4 bài ca dao? Cả bốn bài ca dao cùng thể hiện chung một nội dung chính?

G/V: Gợi ý.

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu. 4. Bài 4:(5 ‘)

- Quan hệ anh em.

- Anh em không phải ngời ngoài, là những ngời cùng chung cha mẹ, cùng chung máu mủ ruột rà với nhau.

+Yêu nhau nh ...tay chân …. hoà thuận…..

- Nghệ thuật:So sánh.

- Anh em đựoc ví nh chân với tay, những bộ phận gắn liền máu thịt với nhau trong một cơ thể. Chính vì thế anh em phải yêu thơng đùm bọc .

* Tình cảm anh em gắn bó, yêu th- ơng nhau.

+ Anh em nh tay vơi chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

III. Tổng kết:(4’ )

- So sánh, điệp từ, thể thơ lục bát, âm điệu thiết tha .

- Tình cảm gia đình thiêng liêng, gắn bó.

IV. Luyện tập:(5’ )

-H/S: làm phần luyện tập.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà: (2 ’)

- Học thuộc lòng các bài ca dao. - Nắm nội dung và nghệ thuật của bài. - Su tầm các bài ca dao có nội dung tơng tự.

- Chuẩn bị: Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc. ………..

………..

Soạn: 16 /9 / 2007. Dạy: 19 / 9 /2007 . Tiết: 10.

Những câu hát

Về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời

A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em hiểu đợc qua các thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong các câu ca dao, học sinh hiểu nội dung ca ngợi vẻ đẹp của các danh lam thắng cảnh đất nớc có tính chất tiêu biểu , thể hiện thái độ trân trọng, tình cảm đối với quê hơng đất nớc, con ngời của nhân dân ta.

- Rèn luyện cho các em kĩ năng đọc, phân tích ca dao. - Giáo dục các em tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời. II. Chuẩn bị:

-Thầy: nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

Trò : Học bài cũ chuẩn bị bài mới theo SGK. B. Phần thể hiện khi lên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ:(4 ’ )

1 / Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài ca dao số 1. Qua bài ca dao tác giả dân gian muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?

2 / Đáp án:

- Học sinh đọc bài ca dao.

- Công lao của cha mẹ là vô cùng to lớn con cái phải luôn biêt ơn, biết đền đáp công ơn của cha mẹ.

II. Bài mới:

* Vào bài ( 1’): Cùng với tình cảm gia đình thì quê hơng đất nớc con ngời cũng là chủ đề lớn của ca dao, dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca của chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện rõ màu sắc địa ph- ơng. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số bài ca dao thuộc chủ đề này.

? ? ? ? ? ? ? ?

Nêu cách đọc của bài ca dao? - G-H cùng đọc .

-Uốn nắn cách đọc cho các em . Qua đọc các bài ca dao, em thấy 4 bài ca dao trên cùng biểu đạt chung một chủ đề gì?

Em nào đọc bài ca dao.?

Có ý kiến cho rằng: Bài ca dao là lời hát đối đáp em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?

Em hiểu nh thế nào về hát đối đáp?

Câu hỏi và lời đáp của chàng trai và cô gái cùng hớng về những địa danh nào? ở vùng miền nào?

Lời đối đáp của họ đều nhằm đúng vào những nét đẹp riêng nào của từng địa danh đó?

Những địa danh đó gợi cho em nét lịch sử văn hoá nào của dân tộc ta không?

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 7 KY I (Trang 31 -36 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×