Đặc điểm chung của vănbiểu cảm:

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 74 - 83)

V/ Trả b:ài gọi điểm:

2/Đặc điểm chung của vănbiểu cảm:

* Đoạn văn 1:

- Viết cho ngừơi bạn ở xa.

- Bộc lộ nỗi nhớ bạn, nhắc lại những kỉ niệm giữa mình và bạn.

- Những từ ngữ trực tiếp thể hiện tình cảm: + Thảo thơng nhớ ơi.

+ … Xiết bao mong nhớ .

- Gợi kỉ niệm thể hiện nỗi nhớ của mình với bạn , gợi sự đồng cảm của bạn.

* Đoạn văn 2:

+ Miêu tả tiếng hát đêm kkhuya trên đài. + Miêu tả sự im lặng trong đêm.

+ Miêu tả âm vang tiếng hát trong tâm hồn ngời nghe.

+ Miêu tả tiếng hát trong tởng tợng.

+ Miêu tả tiếng hát của cô gái bỗng biến thành tiếng hát của quê hơng, đất nớc.

- Bộc lộ tình cảm gắn bó với quê hơng đất

? ? ? ? ? ? ? lộ tình cảm gì ?

Từ tình cảm của bản thân, tác giả có gợi cho ngời đọc cảm xúc nào không?

Nội dung của 2 đoạn văn trên có gì khác so với văn bản tự sự và miêu tả?

Hai đoạn văn trên thuộc loại văn bản biểu cảm. Vậy em hiểu thế nào là văn biểu cảm?

Hãy kể tên một số văn bản biểu cảm mà em đã đựơc học?

Văn bản biểu cảm thờng thể hiện qua những thể loại nào?

Có ý kiến cho rằng: tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, căm xúc thấm nhuần t t- ởng nhân văn (Yêu con ngời, thiên nhiên.) Qua 2 đoạn văn trên em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

ở 2 đoạn văn trên, em thấy mỗi đoạn cách biểu cảm có gì khác nhau?

nớc.

- Gợi tình yêu quê hơng đất nớc trong mỗi con ngời.( Gợi sự đồng cảm nơi ngời đọc) - Cả 2 đoạn văn đều không kể một chuyện gì hoàn chỉnh mặc dù có gợi lại kỉ niệm. ở đoạn 2 tác giả sử dụng miêu tả nhng nhằm gợi sự liên tởng, cảm xúc sâu sắc. Mục đích cuả ngời viết đoạn văn là để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc.

*Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngòi đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc.

- Văn bản biểu cảm: Lợm, Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay cuả những con búp bê .

* Văn biểu cảm còn đợc gọi là văn trữ tình; Bao gồm các thể loại văn học nh: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút .

- Đồng ý vì: Không phải tình cảm nào cũng có thể viết thành văn biểu cảm. Những tình cảm tầm thờng nh đố kị, ích kỉ, nhỏ nhen, dù có viết ra cũng chỉ làm ngời ta chê cời, sẽ không ai đồng cảm. Những tình cảm trong văn biểu cảm phải là những tình cảm đẹp, trong sáng tinh tế. Nó góp phần nâng cao phẩm giá của con ngời và làm phong phú tâm hồn con ngời.

* Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn( nh yêu con ngời, thiên nhiên, tổ quốc, ghét những thói tầm thờng, độc ác). - Cho nên muốn viết văn biểu cảm hay H/S cần phải tu dỡng đạo đức cho cao đẹp, trong sáng.

- ĐV1: Ngời viết gọi tên đối tợng biểu cảm, nói thẳng tình cảm của mình Thờng gặp trong th, nhật kí, chính luận.

-ĐV2: Từ việc miêu tả tác giả không nói trực tiếp mà gián tiếp thể hiện tình yêu quê hơng. Thờng gặp trong tác phẩm văn học. *Ngoài cách biểu cảm trực tiếp nh tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu

? ? ? G ? ? ? ?

Nh vậy trong cách biểu cảm, thờng có những cách biểu cảm nào? Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì về văn biểu cảm? Nêu yêu cầu bài tập 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thảo luận, làm bài tập (3’) Nêu kết quả.

Nhận xét.

Đọc yêu cầu bài tập 2?

Hãy tìm xem trong 2 bài thơ, các tác giả có sử dụng phơng tiện miêu tả hay tự sự không?

Hai bài thơ biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?

Nội dung biểu cảm cuả mỗi bài?

gợi tình cảm.

* Ghi nhớ: SGK T73.

II/Luyện tập:(15’)

1/ Bài 1:

A, Đoạn văn a chỉ kể thuần tuý về hoa Hải đờng, dới góc độ khoa học, nh một định nghĩa về hoa Hải đờng.

B, Cũng kể và tả về hoa Hải đờng nhng nhằm biêủ hiện và khêu gợi tình cảm yêu hoa để mong đợc đồng cảm.Trong đoạn văn còn có yêú tố tởng tợng, liên tởng, hồi ức . 2/Bài 2:

Bài: Nam quốc sơn hà: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trớc mọi kẻ thù xâm lợc của nhân dân ta.

Bài Phò giá về kinh: Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị củadân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

II/H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà :( 2’)

- Về nhà học bài ,làm bài tập .

- Chuẩn bị bài :Côn sơn ca -Buổi chiều đứng ở phủ thiên Trờng trông ra theo câu hỏi trong SGK .

……….

………

Soạn: 5 / 10 / 2007 . Dạy: 8 /10 / 2007 . Bài: 6

Kết quả cần đạt:

- Cảm nhận đợc sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn thơ trích” Bài ca Côn Sơn” và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trờng trông ra”. Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và sơ bộ hiểu thêm vê thể thơ lục bát.

- Bớc đầu biết sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái biểu cảm; Có ý thức sử dụng từ Hán Việt.

- Nắm đợc đặc điểm của văn bản biểu cảm. Biết cách làm bài văn biểu cảm. Tiết: 21, văn bản:

Bài ca côn sơn

Buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trông ra

A/Phần chuẩn bị: I/Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em cảm nhận đợc sự hoà hợp nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí của Côn Sơn qua đoạn thơ trích trong bài: Bài ca Côn Sơn” và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài: “ Buổi chiều đứng ở phủ thên trờng trông ra’. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và sơ bộ hiểu thêm về thể thơ lục bát. II/Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

-Trò : Học bài, chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK . B/Phần thể hiện khi lên lớp:

I/Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Kiểm tra bài soạn của các em ở nhà .

II/Dạy baì mới :

* Vào bài:(1’) Tiết học này chúng ta sẽ đi tìm hiểu hai bài thơ. Một bài là của danh nhân lịch sử của dân tộc, đã đợc UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới, đó là tác giả Nguyễn Trãi. Một bài là của một vị vua yêu nớc, có công lớn trong cuộc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. Hai tác phẩm này là sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hẳn sẽ đa đến chúng ta những điều lí thú và bổ ích.

? ?

Qua chuẩn bị bài ở nhà em hãy nêu đôi nét về tác giả Nguyễn Trãi?

“Bài ca Côn Sơn” ra đời trong hoàn cảnh nào?

I/ Bài ca Côn Sơn( Côn Sơn ca- Trích)

1/Đọc và tìm hiểu chung:(7’)

- Tác giả: Nguyễn Trãi, là ngời anh hùng dân tộc, văn võ song toàn ...

- Nguyên tác: thể thơ khác( Thơ cổ điển) - Bản dịch: Thể thơ lục bát.

G: NT là vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võ song toàn, có công lớn với dân với nứơc với nhà lê nhng cuộc đời lại kết thúc thảm khốc. Nhà văn, nhà thơ Nguyễn Trãi- ức Trai để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán Nôm bất hủ: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, ức trai thi tập, Quốc âm thi tập. Bài thơ đựoc sáng tác trong thời gian NT đành phải sống ẩn dật ở Côn Sơn- quê ngoại. Bìa thơ đựơc viết bằng chữ Hán và đựơc dịnh theo thể thơ lục bát.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Bài thơ cần có giọng đọc nh thế nào ? Văn bản thuộc loại văn bản nào? Hãy chỉ ra nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm xúc và đối tợng để bộc lộ cảm xúc trong bài thơ?

Cảnh vật Côn Sơn đợc miêu tả qua những chi tiết nào?

Côn Sơn đợc miểu tả với những nét tiêu biểu nào?

Cảnh tả đá và suối ở Côn Sơn có gì độc đáo?

Âm thanh nớc suối và màu rêu đá gợi điều gì về không khí ở nơi đây?

Hình ảnh “ Thông mọc nh nêm” và “ Bóng trúc râm” cho em hiểu điều gì về rừng Côn Sơn?

Qua những chi tiết trên em có nhận xét gì về cảnh trí thiên nhiên ở Côn Sơn?

Giữa cảnh thiên nhiên ấy nhân vật nào xuất hiện?

Con ngời xuất hiện tự xng là gì? Đó là ai?

Cho biết nhân vật ta xuất hiện mấy lần trong bài thơ?

Mỗi lần nhân vật ta xuất hiện có những cảnh vật nào đựơc miêu tả sóng đôi?

Trứơc mỗi cảnh vật đó, con ngời ở đây lại có hành động, cảm xúc gì?

Hãy chỉ ra thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn thơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điệp từ ta đựơc nhắc đi nhắc laị có ý nghiã gì?

- Đọc với giọng ung dung, chậm rãi. G: đọc mẫu. H: đọc tiếp.

- Văn bản biểu cảm.

- Nhân vật ta( Con ngời ở Côn Sơn) - Cảnh vật Côn Sơn.

2/Phân tích:

a.Cảnh vật Côn Sơn :( 11’)

+ Côn Sơn suối chảy rì rầm + Côn Sơn có đá rêu phơi

+ Trong ghềnh thông mọc nh nêm + Trong rừng có bóng trúc râm + Có suối, đá, thông, trúc.

- Tả suối bằng âm thnah, tả đá qua màu rêu.

-Trong khoảng không gian, tạo không khí trong lành, thanh tĩnh.

- Thanh cao, mát mẻ(Có nhiều thông, trúc).

* Cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ, hấp dẫn.

- Nhân vật ta.

a./Con ng ời giữa cảnh vật Côn Sơn :

(15’)

- Ta ( đại từ)- Tác giả.

- Nhân vật ta xuất hiện 4 lần. - Suối chảy- Đàn cầm.

- Đá rêu phơi - ngồi chiếu. - Thông mọc - Bóng mát. - Trúc - Màu xanh mát. - Suối chảy/Ta nghe . - Đá/Ta ngồi .

- Thông/Tìm nơi bóng mát nằm

G: Nghe tiếng suối chảy róc rách nhà thơ thích thú cho đó là tiếng đàn cầm. Những phiến đá phô màu rêu xanh biếc trở thành chiếu êm để ức Trai nghỉ ngơi .

- Điệp từ: Ta, Nghệ thuật so sánh, cảnh vật đựơc miêu tả lồng ghép.

- Nhấn mạnh sự có mặt của con ngời ở mọi nơi, mọi cảnh đẹp của Côn Sơn.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Tiếng suối chảy đựơc ví với tiếng đàn cầm, đá rêu phơi đợc ví với chiếu êm. Cách ví von đó giúp em hiểu gì về nhân vật ta?

Cách miêu tả lồng ghép sóng đôi giữa cảnh vật với con ngời cùng với việc miêu tả một loạt các hoạt động của con ngời trong cảnh vật ấy cho ta thấy mối quan hệ của con ngời với thiên nhiên nh thế nào?

Hình ảnh nhân vật ta ngâm thơ nhàn trong màu xanh bóng mát của trúc của thông cho thấy NT sống cuộc sống ở Côn Đảo nh thế nào?

Việc NT say sa miêu tả cảnh đẹp ở Côn Sơn cho ta thấy tác giả có tình cảm nh thế nào với thiên nhiên?

Qua đó em hiểu Nguyễn Trãi là ngời nh thế nào?

Hãy khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung cuả đoạn thơ?

Tác giả bài thơ này là ai? Em hiểu gì vê tác giả? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài thơ đợc sáng tảctong hoàn cảnh nào ?

Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? Chỉ rõ đặc điểm của thể thơ đó? Đọc 2 câu thơ đầu ?

Hai câu thơ đâù tác giả miêu tả cảnh gì? Vào thời điểm nào?

Đọc lời dịch nghĩa của hai câu thơ đầu?

Khẳng định t thế làm chủ của con ngời tr- ớc thiên nhiên.

- “ Ta”- Nguyễn Trãi có tâm hồn giàu cảm xúc thi nhân.

* Sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên.

- Cuộc sống thanh nhàn, thảnh thơi.

- Yêu, hiểu thiên nhiên. Là ngừơi giàu cảm xúc thi nhân.

* Nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

3/ Tổng kết - Ghi nhớ:(4’)

- Sử dụng điệp từ, so sánh, cách miêu tả sóng đôi.

- Cảnh tợng Côn Sơn nên thơ hấp dẫn và sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời với thiên nhiên.

4/ Luyện tập:(2’)

II/Buổi chiều đứng ở phủ Thiên tr ờng trông ra( Thiên truờng vãn vọng)- Tự

học có hớng dẫn ( 9’)

1/Đọc và tìm hiểu chung: * Hai câu thơ đầu:

- Tác giả: Trân Nhân Tông ( 1258/1308) - Đợc sáng tác trong dịp nhà vua về thăm quê cũ ở phủ Thiên Trờng.

- Thất ngôn tứ tuyệt.( 4 câu, 7 chữ)

+ Thôn hậu thôn tiền, đạm tụe yên, Bán vô bán hữu tịch dơng biên . - Cảnh chiều trong thôn xóm.

+ Sau thôn trớc thôn đều mờ mờ nh khói

? ? ? ? ? ? H ? ? ? ?

Lời thơ này cho thấy cảnh ở đây có gì đặc biệt?

Theo em cảnh này thờng gặp vào mùa nào? ở đâu?

Hai câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp nào của cảnh?

Đọc hai câu thơ cuối ?

Hai câu thơ cuối miêu tả cảnh ở đâu trong thời điểm chiều muộn?

Đọc lời dịch của hai câu thơ cuối? Chiều ngoài cánh đồng đợc miêu tả qua nét âm thanh và màu sắc nào?

Vì sao tác giả lại chọn 2 chi tiết để miêu tả cánh đồng quê vào buổi chiều?

Từ các nét miêu tả đó, tác giả gợi cho ngời đọc cảm nhận điều gì về không gian miêu tả ở đây? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em có cảm nhận nh thế nào về cuộc sống con ngời nơi đồng quê?

Theo em, cảnh vật đựơc miêu tả gợi lên nét đìu hu không ?

phủ.

Bên bóng chiều cảnh vật nửa nh có, nửa nh không.

- Cảnh vật hiện ra không rõ nét, nửa thực, nửa h, mờ ảo.

- Mùa thu, ở vùng quê Bắc bộ. Thôn xóm nh có mnàu khói của sơng bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhoà trong sơng.

* Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã lúc chiều muộn.

*Hai câu thơ cuối:

+Mục đồng địch lí ngu quy tận, Bạch lộ song song phi hạ điền . - Cảnh chiều ngoài cánh đồng. - Trong tiếng sáo mục đồng Từng đôi cò trắng…. - Âm thanh: Tiếng sáo. - Màu sắc: Cò trắng

Tiếng sáo trẻ dẫn trâu về nhà. Cò trắng từng đôi xà suống cánh đồng đã vắng ng- ời

- Đó là những dấu hiệu rõ rệt nhất của đồng quê buổi chiều.

*Không gian khoáng đạt, cao rộng, yên bình trong lành.

* Cuộc sống bình yên hạnh phúc, hoà hợp với thiên nhiên của con ngời. - Không. Vì vẫn có sự sống của con ngời, có âm thanh, màu sắc, đờng nét gợi cảm và sinh động.

3/Tổng kết- Ghi nhớ:

SGK T77

4/Luyện tập:

- Hớng dẫn H/S làm phần luyện tập.

III/H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà :(1’)

-Về nhà học bài và làm bài tập . - Chuẩn bị bài :Từ Hán việt

……….

……… Soạn: 5 / 10 / 2007 . Dạy: 8 / 10 / 2007 . Tiết: 22.

Từ hán việt (Tiếp theo) A/Phần chuẩn bị:

I/Mục tiêu bài dạy:

- Giúp các em hiểu đợc các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt .

- Từ đó các em có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ hán Việt.

II/Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

- Trò : Học bài và chuẩn bị bài theo các bài tập trong SGK . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/Phần thể hiện khi lên lớp:

I/Kiẻm tra bài cũ:(4’)

*Câu hỏi: Thế nào gọi là yếu tố Hán việt? Yếu tố Hán Việt có đặc điểm nh thế nào?

*Đáp án:

- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.

- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập nh từ mà chỉ dùng dể cấu

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 74 - 83)