Các loại từ láy:(11’)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 41 - 42)

* Ví dụ1:(SGKT42)

+ Đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu: Thuộc từ láy.

- Giống: Có sự láy âm giữa các tiếng. - Khác:

+ Đăm đăm: Láy toàn bộ.

+ Mếu máo: Láy bộ phân phụ âm đầu. + Liêu xiêu: Láy bộ phận vần.

* Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

* Ví dụ2:(SGKT42) - Bần bật.

- Thăm thẳm.

- Tiếng láy Tiếng gốc + Bần + Bật +Thăm + Thẳm - Nghĩa:

+ Bần bật: Run mạnh, chuyển cả ngời + Thăm thẳm: xa lắm, sâu lắm.

- Kông nên thay . Vì nếu thay nh vậy khó đọc, không xuôi tai.

- Các từ bần bật, thăm thẳm là từ láy toàn bộ.

* Tiếng đứng trớc đã bị biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo sự hài hoà về âm thanh

* Ghi nhớ: SGK T42.

- Láy toàn bộ: đòng đòng, quanh quanh.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Hãy phân loại các từ láy vừa tìm đ- ợc?

Đọc ví dụ 1trong SGK ?

Các từ láy trên có nghĩa nh thế nào? Nghĩa của các từ láy trên đợc tạo thành do đâu?

Đọc ví dụ 2 trong SGK?

Xét về mặt cấu tạo, các từ láy trên có gì giống nhau?

Đặc điểm của các nguyên âm i?

Các từ láy trên cùng biểu đạt nét nghĩa chung nào?

Việc sử dụng vần i với ý nghĩa của các từ biểu hiện có liên quan đến nhau không?

Nh vậy các từ láy đó đợc tạo nghĩa dựa vào đâu?

Đọc ví dụ b trong SGK ?

Hãy chỉ ra tiếng gốc của từ láy trên? Xét về mặt cấu tạo chúng có đặc điểm gì giống nhau?

Về âm thanh giữa các tiếng, chúng phối hợp với nhau nh thế nào?

Hãy giải nghĩa các từ láy trên?

Các từ đó có nét nghĩa chung nào? Nh vậy các từ láy ở ví dụ b tạo nghĩa bằng cách nào?

Qua phân tích các ví dụ trên, em thấy nghĩa của từ láy đợc tạo thành nhờ

- Láy bộ phận:

+ Láy phụ âm đầu: mênh mông, phất phơ. + Láy phân vần: Bát ngát.

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w