Sử dụng từ đồng âm:(12’)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 135 - 137)

* Ví dụ 1:

- Dựa vào ngữ cảnh (câu văn) để có thể phân biệt đợc ý nghĩa của từ lồng.

* Ví dụ 2: - Đem cá về kho! ( Câu đa nghĩa)

- Kho: Cách chế biến thức ăn. - Kho: nơi để chứa( vật nào đó) - Đem các về mà kho( Kho: hoạt động) - Đem các về để nhập kho( Kho: Chỗ chứa đựng)

*Khi giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nớc đội do hiện tợng đồng âm. * Ghi nhớ:

- Chân a: Bộ phân dới cùng của một số đồ dùng.

- Chân b: Phần dới cùng của một số đồ vật tiếp giáp gắn liền với mặt nền.

- Chân c: Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng.

GV: Cơ sở chung của sự phát triển ngữ nghĩa ở đâu là nét nghĩa: Bộ phận dới cùng. -> Chân là từ nhiều nghĩa, không phải là từ đồng âm.

* Lu ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ

? ? ? ? G Qua đó chúng ta cần chú ý điều gì?

Tìm từ đồng âm với mỗi từ?

Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ”? Giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?

Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm?

Hớng dẫn HS về nhà làm theo yêu cầu SGK. nhiều nghĩa. III/ Luyện tập:(15’) 1/ Bài 1: - Cao: + Núi cao. + Cao sao vàng. - Ba: + Phong ba bão táp. + Ba lớp tranh. - Tranh: + Tranh lợp mái nhà. + Tranh công. 2/ Bài 2:

a. Nghĩa khác nhau cuả danh từ “ cổ”:

- Cổ (Nghĩa gốc) bộ phận nối liền thân và đầu của ngời động vật.

- Cổ: Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay. - Cổ: Bộ phận nối liền giữa thân và miệng của đồ vật( Cổ chai)

3/ Bài 3:

a. Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn về việc đi cắm trại.

b. Bác ấy nghiên cứu rất sâu về công tác phong chống sâu bọ.

c. Năm nay con cháu vừa tròn năm tuổi.

4/ Bài 4:

III/ H ớng dẫn học bài ở nhà:

- Về nhà học bài , làm bài tập4 trong SGK .

- Chuẩn bị bài: các yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm .

Soạn:14/11/2007 . Dạy: 17/11/2007 .

Tiết: 44 .

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

A/ Phần chuẩn bị: I / Mục tiêu bài dạy:

- Giúp các em thấy đợc năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm.

- Hiểu đợc vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.

- Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó. II/ Chuẩn bị:

- Thầy : Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

- Trò : chuẩn bị bài theo yêu cầu trong sách giáo khoa . B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. II/ Dạy bài mới:

* Vào bài:(1’) Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gợi cảm rất lớn trong văn biểu cảm. Để giúp các em hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự và miểu tả trong văn biểu cảm. Tiết học hôm nay ta cùng tìm hiểu.

?

?

Nếu chia bài thơ làm bốn phần( theo bốn đoạn) thì phơng thức biểu đạt chủ yếu của mỗi phần là gì?

Dựa vào việc đã tìm hiểu, phân tích bài thơ( Phần văn) em hãy nêu ý nghĩa của các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài thơ?

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w