Nghĩa của từ láy:(11’)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 42 - 45)

* Ví dụ1:

-Các từ láy trên chỉ: Tiếng còi, khóc, đồng hồ, chó sủa.

- Nghĩa đựơc tạo thành do sự mô phỏng âm thanh.

*Ví dụ2:

Ví dụ a: Lí nhí, li ti, ti hí.

- Xét về mặt cấu tạo cùng sử dụng vần i. - Là nguyên âm có độ mở nhỏ nhất, âm l- ợng nhỏ nhất.

- Biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm thanh, hình dáng.

- Không liên quan đến nhau.

- Tạo nghĩa dựa vào đặc điểm âm thanh của vần.

G : Những từ láy: ha hả, ra rả, sa sả lại đợc tạo nghĩa dựa vào khuôn vần của nguyên âm a ( nguyên âm có độ mở to nhất, biểu thị tính chất to lớn , mạnh mẽ của âm thanh hành động.

* Ví dụ b:

- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh.

- Tiếng đứng trớc lặp lại phụ âm đầu của tiếng gốc và mang vần ấp .

- Về âm thanh: Phối hợp hài hoà, nhip nhàng.

- Nghĩa:

+ Nhấp nhô: Trạng thái hoạt động khi dâng lên khi thụt xuống nhiều lần.

+ Phập phồng: Trạng thái vận động khi phồng lên khi xẹp xuống nhiều lần

+ Bập bềnh: Trạng thái vận động khi nổi khi chìm nhiều lần.

- Nét nghiã chung: Trạng thái vận động lúc lên cao, lúc xuống thấp.

- Tạo nghĩa bằng cách dựa vào nghĩa của tiếng gốc và dựa vào sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G ? đâu?

Nghĩa của từ láy mềm mại so với nghĩa của tiếng mềm thì nghĩa nào mang sắc thái biểu cảm rõ rệt hơn?

So sánh nghĩa của cá từ đo đỏ với nghĩa của tiếng gốc: đỏ? Nêu nhận xét?

So sánh nghĩa của từ thăm thẳm với nghĩa của tiếng gốc thẳm?

Nh vậy trong trờng hợp từ láy có tiếng gốc thì nghĩa của từ láy lại có những sắc thái riêng nào?

Đọc ghi nhớ SGK ?

Hãy nêu yêu cầu bài tập 1?

Tìm những từ láy trong đoạn văn ở văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê? Xếp các từ láy theo bảng phân loại?

Bài tập 2 yêu cầu giải quyết việc gì? Điền các tiếng láy để tạo thành từ láy?

Chia nhóm H/S làm.

Các nhóm báo cáo kết quả.

Đặt câu với các từ láy?

( Đây là 5 từ láy có cùng một tiếng gốc là nhỏ, nhng nghĩa cuả mỗi từ đều mang sắc thái riêng, không giống nhau. Cần suy nghĩ để đặt câu

* Nghĩa của từ láy đựơc taọ thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng.

* Ví dụ 3:

- Mềm, mềm mại.

- Mềm: sắc thái biểu cảm bình thờng. - Mềm mại: sắc thái biểu cảm rõ rệt. Ví dụ:

Bàn tay mềm mại= mềm và gợi cảm giác dễ chịu.

Nét chữ mềm mại= có dáng nét lợn tự nhiên, trông đẹp măt.

Giọng nói mềm mại= nhẹ nhàng, dễ nghe. - Đỏ: Sắc thái nghĩa bình thờng.

- Đo đỏ: sắc thái nghĩa giảm nhẹ. - Thẳm: sắc thái bình thờng.

- Thăm thẳm: sắc thái nghĩa nhấn mạnh. * Trong trờng hợp từ láy có tiếng gốc thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc nh sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh. * Ghi nhớ: SGKT42

III. Luyện tập:(15’)

1. Bài 1:

- Từ láy toàn bộ: Bần bật, chiêm chiếp. - Từ láy bộ phận: Nức nở, tức tuởi, rón rén, rực rở, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề.

2. Bài 2:

- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách. 3. Bài 3: 31: a: Nhẹ nhàng. b. Nhẹ nhõm. 32: a. Xấu xa. b. Xấu xí. 33 : a. Tan tành. b. Tan tác. 4. Bài 4: A : Bạn Lan có dáng ngời nhỏ nhắn. B : Nó hay để ý đến những việc rất nhỏ nhặt. 43

G

cho đúng)

.

Gợi ý và hớng dẫn H/S làm bài.

C : Hoa lúc nào cũng nói năng rất nhỏ nhẹ. D : Tính nó rất nhỏ nhen.

đ : Giữa sân hợp tác, ngập đầy những thóc, số thóc Mai vừa mang ra trông thật ít ỏi, nhỏ nhoi.

5. Bài 5:

( Từ láy: chỉ có một tiếng gốc, tiếng còn lại là tiếng láy lại tiếng gốc.

- Từ ghép: Hai tiếng đêù có nghĩa) - Các từ đã cho là từ ghép.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(2 ’)

- Về nhà học bài và làm bài tập

- Chuẩn bị bài : Quá trình tạo lạp văn bản trong SGK . ...

...

Soạn : 19 / 9 /2007 . Dạy : 22 / 9 / 2007 . Tiết : 12.

Quá trình Tạo lập văn bản

A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phơng pháp và có hiệu quả hơn.

- Củng cố cho các em về kiến thức, kĩ năng đã đợc học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.

- Rèn luyện cho các em kĩ năng tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị:

- Thầy : Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài . - Trò : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới theo SGK . B/ Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

1 / Câu hỏi: - Văn bản có tính mạch lạc phải đảm bảo những yêu cầu nào? 2 / Đáp án: - Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản:

+- Các phần các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu thị một chủ đề chung xuyên suốt.

+- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí, trớc sau hô ứng với nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho ngời đọc( ngời nghe).

II. Bài mới:

* Vào bài (1’) : Tạo lậpvăn bản là một quá trình học và hành, ôn và luyện bộ môn ngữ văn trong nhà trờng. Tựa nh con gà đẻ trứng vàng, con ong hút nhuỵ hoa làm ra mật ngọt. Kiến thức văn học, vốn sống tâm hồn, kĩ năng sử dụng ngôn từ, đặt câu, dựng đoạn của ngòi học ính đã tích luỹ đợc đều cần tung ra và thể hiện trong quá trình tạo lập văn bản. Vởy quá trình tạo lập văn bản càn phải đi theo những bớc nào? Tiết hộc hôm nay hcúng ta cùng tìm hiểu.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Từ trớc đến nay các em đã tạo lập văn bản nào cha?

Em thấy khi nào ngòi ta có nhu cầu cần tạo lập vănbản?

Khi viết một bài tập làm văn ở lớp là do em thích viết hay do yêu cầu bắt buộc của gìơ học?

Mặc dù là do bắt buộc phải viết bài văn đó nhng khi viết bài văn em đều muốn điều gì?

Nh vậy nhu cầu tạo lập một văn bản tốt lúc này có phải chỉ bắt buộc thôi không?

Để tạo lập một văn bản (Ví dụ viết một bức th) trớc hết ta phải xác định rõ những vấn đề gì? Đây chính là b- ớc nào trong quá trình tạo lập văn bản?

Nếu ta bỏ qua một trong bốn vấn đề trên có đợc không? Vì sao?

Sau khi đã định hớng chính xác cho việc tạo lập một văn bản thì chúng ta cần phải làm gì để có thể viết một văn bản? Tại sao phải tìm ý sắp xếp? Chỉ có ý và dàn bài mà cha viết thành văn thì đã tạo đợc một văn bản cha?

Vậy muốn biến các ý và dàn bài trở thành một văn bản thì ta phải làm gì? Viết thành văn nghĩa là phải làm gì? Viết thành văn phải đảm bảo những

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 42 - 45)

w