Phò giá về kinh

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 63 - 68)

II. Các loại đại từ:(8’)

Phò giá về kinh

Bớc đầu hiểu hai thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật. - Nắm đợc thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt.

- Đánh giá đợc chất lợng bài đã làm để làm tốt hơn nữa những bài sau. - Hiểu đợc nhu cầu biểu cảm và đặc điểm chung cuả văn biểu cảm. Tiết 17: văn bản:

Sông núi nớc nam

Phò giá về kinh

(Trần Quang Khải ) A/Phần chuẩn bị:

I/Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ: Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh. Bớc đầu hiểu về hai thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật.

- Rèn luỵên cho các em kĩ năng đọc, hiểu văn bản.

- Giáo dục các em tinh thần yêu nớc, ý thức độc lập chủ quyền của dân tộc. II /Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

- Trò : Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK . B/Phần thể hiện khi lênlớp:

I/Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Kiểm tra bài soạn của các em ở nhà .

II/Bài mới:

* Vào bài:(1’)“ Sông núi nớc Nam” và “ Phò giá về kinh” là hai bài thơ ra đời trong giai đoạn lịch sử dân tộc đã thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm của phong kiến phơng bắc, đang trên đờng vừa bảo vệ vừa củng cố xây dựng một quốc gia tự chủ rất mực hào hùng, đặc biệt là trong trờng hợp có giặc ngoaị xâm. Hai bài thơ có chủ đề mang tinh thần chung đó của thời đại đã đựơc viết bằng chữ Hán. Là ngừơi Việt Nam có ít nhiều học vấn không thể không thể không biết đến hai bài thơ này.

? G ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Dựa vào phần chú thích hãy giải nghĩa cụm từ( Nam quốc sơn hà)? Hớng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, giọng đanh thép .

Quan sát bức ảnh chụp bức sơn mài ở viện bảo tàng lịch sử(T63) Trong chú thích SGK thì nói bài thơ này cha rõ tác giả là ai nhng tại sao trong trong bức ảnh lại chú thích tác giả là Lí Thờng Kiệt?

Bài thơ gồm mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ?

Cách hiệp vần trong bài thơ?

Căn cứ vào phần dịch nghĩa và dịch thơ, em có nhận xét gì về phần dịch thơ?

Bài thơ đợc coi là băn tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta viết bằng thơ. Em hiểu thế nào là tuyên ngôn độc lập?

Em hãy đọc câu thơ 1? Đế ở trong câu 1 nghĩa là gì?

Đế là vua, vơng cũng có nghĩa là vua. Tại sao tác giả không dùng từ “ vơng” mà lại dùng từ “ đế”?

Đọc câu thơ thứ hai ? (Thiên th) có nghĩa là gì ?

I/Sông núi n ớc Nam ( Nam quốc sơn hà) (18’)

1/Đọc và tìm hiểu chung:

- Sông núi nớc Nam. ( Nhan đề của bài thơ do ngời đời tự đặt

G: Đọc mẫu -> H: đọc lại.

G-H: Nhận xét, uốn nắn cách đọc . - Chú thích trong SGK .

- Bài thơ gồm có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. - Cách hiệp vần : Tiếng cuối của câu 1,2,4 ->Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Bản dịch tơng đối sát với nguyên tác.

- Bài thơ : Lời tuyên bố khẳng định chủ quyền của đất nớc.

2/Phân tích:

+ Nam quốc sơn hà Nam đế c. - Đế: nghĩa là vua.

- Để tỏ thái độ ngang hàng với vua cảu các nớc khác. Theo quan niệm phù hợp với lịch sử thời bấy giờ, thì vua tợng trừng cho quyền lựuc tối thợng và đại diện cho quyền lực tối cao của cộng đồng dân tộc. Nam đế không hề thua gì Bắc đế.

+Tiệt nhiên định phận tại thiên th - Thiên: Trời, Th: Sách.

? ? ? ? ? ? ? ? ?

Đọc lại phần dịch nghĩa hai câu thơ đầu và cho biết qua hai câu thơ đầu tác giả nhằm khẳng định điều gì? Đọc phiên âm và dịch nghĩa hai câu thơ cuối.

Nếu ở hai câu thơ đầu khẳng định chủ quyền của nớc ta, thì hai câu cuối khẳng định điều gì?

Qua các cụm từ: “tiệt nhiên”( Rõ ràng, dứt khoát, nh thể, không thể khác) “ định phận tại thiên th” ( định phận taị sách trời), “ hành khan thủ bại h”( chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại). Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ?

Khi đọc bài thơ có ngời cho rằng bài thơ thiên về biểu ý, có ngời lại cho rằng bài thơ thiên về biểu cảm. ý kiến của em nh thế nào?

Bài thơ này còn đợc gọi là bài thơ thần(do thần sáng tác). Theo em cách gọi nh vậy nhằm mục đích gì? Hãy khái quát các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?

Qua các thủ pháp nghệ thuật đó nhằm toát lên nội dung gì?

Qua sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy trình bày tóm tắt ngắn gọn hiểu biết

* Khẳng định chủ quyền lãnh thổ: Nớc nam là của ngời Nam.

G : Nớc Nam là của ngời Nam điều đó đã đợc sách trời định sẵn.

+Nh hà gnhịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại h.

* ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trớc mọi kẻ thù xâm lợc.

- Giọng thơ dõng dạc, đanh thép.

- Cả hai ý kiến đó đều đúng . Nói đến thơ là phải có cả biểu ý và biểu cảm. Trong thơ thờng nghiêng về biểu cảm hơn. Nhng ở bài thơ này đã trực tiếp nêu rõ ý tởng bảo vệ, độc lập kiên quyết chống ngoại xâm của nhân dân ta, đồng thời vẫn có cách biểu cảm riêng. ở đây cảm xúc thái độ kiên quyết mãnh liệt, sắt đá vẫn tồn tại bằng cách ẩn vào bên trong ý tởng. Ngời đọc biết nghiền ngẫm, biết suy cảm sẽ thấy thái độ, cảm xúc trữ tình đó.

- Nhân dân ta muốn thần linh hoá tác phẩm, đề cao giá trị thiêng liêng của nó. Bằng cách đó gieo vào lòng ngời đọc niềm tin mãnh liệt, tạo giá trị âm vang lâu đời. 3/Ghi nhớ:

- Là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng điệu mạnh mẽ .

-Là bản tuyên ngon độc lập đầu tiên, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, ý chí quyết tâm bảo vệ lãnh thổ .

II/Phò giá về kinh( Tụng giá hoàn kinh s

) (13’)

1/Đọc và tìm hiểu chung:.

- Trần Quang Khải( 1241 - 1294) là danh tớng đời Trần.

- Bài thơ ra đời khi ông đi đón thái thợng

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? của em về tác giả ?

Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào?

Bài thơ có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ?

Bài thơ có cách hiệp vần nh thế nào ? Đọc hai câu thơ đầu?

Em hiểu thế nào về nghĩa từ :Chơng Dơng; Hàm Tử ?

Hai câu thơ đầu nhắc tới những chiến thắng nào của nhân dân ta? Tại sao tác giả lại nhắc đến chiến thắng Chơng Dơng trớc?

Nhắc lại câu thơ trên. Chỉ ra nghệ thuật đối?

Hãy giải nghĩa các cụm từ: “ Đoạt sáo” và “ Cầm hồ”?

Thông qua thủ pháp nghệ thuật đối, tác giả bộc lộ cảm xúc gì của mình ở hai câu thơ đầu?

Đọcâhi câu thơ cuối?

Hai câu thơ cuối đề cập đến vấn đề gì?

Bên cạnh lời động viên nhân dân gắng sức xây dựng đất nớc tác giả còn bộc lộ thái độ gì?

hoàng Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Ch- ơng Dơng, Hàm tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

- Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ->là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt .

- Hiệp vần ở chữ cuối câu 2, 4. + Đoạt sáo Ch ơng Duơng độ Cầm hồ Hàm Tử quan.

- Chơng Dơng nằm ở hữu ngạn Sông Hồng( Thờng tín, Hà Tây)

- Một địa điểm ở tả ngạn Sông Hồng ( Khóai Châu, Hng Yên).

- Chiến thắng:

+ Chiến thắng: Chơng Dơng 6/1285 + Chiến thắng: Hàm Tử 4/1285.

- Cách đa tin chiến thắng nó nét đặc biệt nhng lại rất hợp lí: Chiến thắng Chơng D- ơng sau nhng lại đợc nói đến trớc là do nhân dân ta đang sống trong không khí chiến tháng vừa diễn ra trứơc đó mới sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử trớc đó khoảng hai tháng.

- Nghệ thuật đối.

- Đoạt: Cớp lấy; Sáo: Giáo( một thứ vũ khí)

- Cầm: bắt; Hồ: Quân giặc Nguyên - Mông.

* Ngợi ca chiến thắng vang dội của nhân dân ta thể hiện hào khí của dân tộc . +Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san.

* Lời động viên nhân dân xây dựng đất nớc.

G: Đất nớc đã đợc bình yên, mọi ngời nên hăng hái, dốc lòng xây dựng đất nớc.

* Niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nứơc.

G: Khát vọng thái bình thịnh trị cuả dân tộc.

- Giọng thơ mạnh mẽ, Cách diễn đạt giản dị và cô đúc.

?

? ?

?

Đọc lại bài thơ và cho biết: em có nhận xét nh thế nào về giọng thơ? Cách diễn đạt ý tởng trong bài thơ? Tính biểu cảm của bài thơ bộc lộ rõ hay ẩn vào trong?

Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

Xét về đặc sắc của hai bài thơ về nội dung và nghệ thuật ?

- Dồn nén vào trong không biểu lộ trực tiếp ra ngoài.

3/Ghi nhớ:

-Ghi nhớ: SGK .

III/Tổng kết:(5’)

* Hai bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật . Giọng điệu mạnh mẽ cô đúc, cảm xúc ẩn sâu trong ý tởng .

* Thể hiện tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc.

IV/ Luyện tập:(3’)

G: Hớng dẫn học sinh làm phần luyện tập.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà :(2’)

-Về nhà đọc thuộc lòng hai bài thơ.Học bài .

- Chuẩn bị bài : Từ Hán Việt theo câu hỏi và bài tập trong SGK . ...

...

Soạn: 30 /9 /2007 . Dạy: 1 / 10 /2007 . Tiết: 18 Từ hán việt A/Phần chuẩn bị : I/Mục tiêu cần đạt :

- Nhằm giúp cho các em hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt. - Nắm đợc cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt . - Giáo dục các em tình cảm yêu mến tiếng nói của dân tộc . II/Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc tài liệu, soạn bài .

- Trò : Học bài, đọc trớc bì mới theo SGK . B/Phần thể hiện khi lên lớp:

I/Kiểm tra bài cũ:(5’)

1/Câu hỏi: Thế nào là đaị từ? Đại từ có thể đẩm nhiệm chức vụ ngữ pháp nào? 2/Đáp án: Đại từ là những từ dùng để trỏ ngòi, sự vật, hoạt động tính chất… đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp nh: Chủ ngủ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ cho danh từ, động từ, tính từ .

II. Bài mới:

* Vào bài(1’) Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.

? ?

?

Đọc bài thơ: Nam quốc sơn hà.? Các từ:(nam, quốc, sơn, hà ) có nghĩa nh thế nào ?

Trong 4 tiếng trên, tiếng nào có thể dùng độc lập nh một từ đơn để đặt câu? Tiếng nào không vì sao?

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w