Dặc điểm của vănbản biểu cảm

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 83 - 86)

V/ Trả b:ài gọi điểm:

Dặc điểm của vănbản biểu cảm

A/Phần chuẩn bị: I/Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em hiểu đợc đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm.

- Hiểu đợc đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật, đồ vật, con ngời để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tợng miêu tả.

II/Chuẩn bị:

Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

- Trò : Học bài cũ , chuẩn bị bài theo các bài tập trong SGK . .

B/Phần thể hiện khi lên lớp :

I/Kiểm tra bài cũ:(4’)

1/Câu hỏi: Văn biểu cảm là gì? Văn biểu cảm gồm những thể loại nào?

2/ Yêu cầu: + Văn biểu cảm viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánhgiá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc.

+Văn biểu cảm là văn trữ tình bao gồm các thẻ loại văn học nh: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút .

II /Dạy bài mới:

8 Vào bài : (1’)Chúng ta đã đi tìm hiểu những nét chung về văn biểu cảm. Vậy văn biểu cảm có đặc điểm gì ta đi tìm hiểu bài ngày hôm nay.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Đọc văn bản trong SGK ?

Theo em văn bản “Tấm gơng”có phải là văn bản biểu cảm không? Tại sao?

Tình cảm đợc bộc lộ trong văn bản này là gì?

Dựa vào đâu mà em biết bài văn biểu đạt tình cảm đó?

Tất cả các phần, các đoạn của bài văn có tập trung vào biểu đạt tình cảm đó không?

Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm cảu mình thông qua hình ảnh nào? Tấmgơng đựocví nh ngời bạn có nhứng phẩm chất nào đáng đợc ca ngợi?

Ca ngợi tấm lòng trung thực, ngay thẳng cảu tấm gơng tác giả nhằm ca ngợi những con ngòi nào trong xã hội? Đó là cách biểu ảm trực tiếp hay gián tiếp?

Tại sao tác giả lại chọn tấm gơng để làm biểu tợng để ca ngợi tính trung thực của con ngừơi?

Phép tu từ nào đợc sử dụng xuyên suốt toàn bộ văn bản này?

I/Đặc điểm của văn biểu cảm:(24’)

* Ví dụ 1 : Văn bản: Tấm gơng.

- Là văn bản biểu cảm. Vì nó viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của ngời viết đối với tính cách của con ngời.

- Ngợi ca đức tính trung thực cuả con ngời, ghét thói xu nịnh dối trá.

- Dựa vào từ ngữ và các chi tiết trong bài văn và giọng điệu ngợi ca tính trung thực và lới phê phán, thói xu nịnh không trung thực của tác giả trong văn bản. * Bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỗi bình cảm chủ yếu.

- Mợn hình ảnh tấm gơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chân thực, trung thực, ngay thẳng, trong sạch.

- Gián tiếp ca ngợi những con ngời trung thực.

- Vì gơng luôn phản ánh trung thành mọi vật xung quanh. Gơng không bao giờ nói dối, xu nịnh. Ngời xấu khi soi g- ơng, gơng sẽ phản chiếu là xấu chứ không bao giờ biến thành ngời đẹp cả. - Tấm gơng: Hình ảnh ẩn dụ, tợng trng. * Đoạn văn: SGK T 86

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Đọc đoạn văn SGK .?

Cho biết văn bản biểu hiện tình cảm nào?

Tình cảm đó đợc biểu hiên trực tiếp hay gián tiếp? Do đâu mà em biết? Qua hai ví dụ trên em thấy để biểu đạt tình cảm trong văn bản ngời víêt có thể biểu đạt bằng những cách nào?

Văn bản tấm gơng gồm mấy phần? Xác định từng phần trong đoạn văn?

Phân mở bài nêu nội dung gì? Thân bài nêu ý gì?

Phần kết bài khăng định điều gì?

Phần mở bài và kết bài có mối quan hệ nh thế nào?

Các ý trong phần thân bài có liên quan đến chủ đề của bài văn nh thế nào? Nh vậy trong một bài vănbiểu cảm th- ờng có bố cục mấy phần?

Từ sự bộc lộ tình cảm và đánh giá rõ ràng chân thực không thể bác bỏ ấy đối với tấm gơng mà hình ảnh tấm gơng có giá trị nh thế nào?

Tình cảm trong bài văn biểu cảm thờng đảm bảo những yêu cầu gì?

Đọc bài văn tring SGK ? Bài văn thể hiện tình cảm gì?

Việc miêu tả hoa phợng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này?

Hoa phợng nở rơi gợi cảm xúc gì?

- Tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm.

- Tình cảm đợc biểu hện trực tiếp, thông qua những lời than tiếng kêu.

* Để biểu đạt tình cảm; Ngừơi viết có thể chọn những hình ảnh có ý nghĩa tợng trng, ẩn dụ( là một đồ vật, loài cây, hay một hiẹn tợng nào đó) để gửi gắm tình cảm, t tởng hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trục tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.

*Vănbản: - 3 phần:

+ Mở baì: Từ đầu...sinh ra nó. + Thân bài: Tiếp ….. hổ thẹn. + Kết bài: Còn lại.

- Mở bài: Giới thiệu phẩm hcất của guơng.

- Thân bài: Các đức tính cuả gơng.

- Kết bài: Khẳng định lại phẩm chất của gơng.

- Mở bài: nêu chủ đề của văn bản. Còn phần kết bài khái quát, khẳng định lại chủ đề của văn bản.

- Phần thân bài phát triển, minh hoạ cho chủ đề đã nêu ở phần mở bài.

* Bài văn biểu cảm thờng có bố cục 3 phần nh mọi bài văn khác.

- Có sức khêu gợi tạo giá trị cuả bài văn.

* Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng, trong sáng chân thực thì bài văn mới có giá trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ghi nhớ: SGK T86

II. Luyện tập: (15’)

* Bài văn: Hoa học trò.

- Tình cảm buồn nhơ khi xa trờng, rời bạn lúc nghỉ hè.

- Tác giả bộc lộ tình cảm cuả ngời học trò khi xa trờng.

- Hoa phợng nở, rơi thể hiện nỗi lòng cô đơn, lẻ loi cuả học trò trong 3 tháng hè.

- Nỗi buồn chia li trong tâm hồn

? ? ? ? ? ?

Sắc phợng gợi nôĩ buồn nào của ngời học trò?

Câu: Phợng xui ta nhớ cái gì đâu. thể hiện cảm xúc nào ?

Đoạn văn thứ 2 thể hiện cảm xúc gì? Đoạn văn cuối bộc lộ tình cảm nào? Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa học trò?

Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?

ngừơi học trò.

- Cảm xúc bối rối, thẫn thờ.

- Trờng ngủ cây cối ngủ, chỉ có phợng thức- Cảm xúc trống trải cô đơn.

- Hoa phợng mơ, khóc, nhớ- cảm xúc cô đơn, nhớ bạn pha chút hờn dỗi.

- Vì qua việc miêu tả hoa phợng, tác giả đã biến hoa phợng - một loài hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học- thành biểu t- ợng của sự chia li ngày hè với học trò. - Gián tiếp: Thông qua hình ảnh ẩn dụ” Hoa học trò”- hoa phợng để biểu đạt cảm xúc cuả ngừơi học trò lúc xa trờng, rời bạn lúc nghỉ hè.

III/Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà :(1’)

- Nắm chắc nội dung bài học.

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 83 - 86)