Phần thể hịên khi lênlớp:

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 118 - 121)

I/ Những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm:(25’)

B/Phần thể hịên khi lênlớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kiểm tra vở soạn ở nhà của học sinh. II/ Dạy bài mới:

* Vào bài :(1’) “ Vọng nguyệt hoài hơng” ( Trông trăng nhớ quê) là một đề tài phổ biến trong thơ cổ phơng đông. Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê , bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản, tinh khiết nhất là Tĩnh dạ Tứ của Lí Bạch. Song bài có ma lực lớn nhất, đựơc truyền tụng rỗng rãi nhất cũng là bài thơ Tĩnh dạ tứ của tiên thơ ấy.

? ?

? ?

Với văn bản này ta phải đọc nh thế nào?

Giải thích nghĩa của từ khó trong bài?

Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? Trong các bài thơ đã đựơc học có bài thơ nào cũng có thể th[ này?

Chỉ ra các tiếng gieo vần trong bài thơ này? I/ Đọc và tìm hiểu chung:(7’) 1/Đọc: - Chậm, buồn, tình cảm, nhịp thơ 2/3 G : đọc mẫu. HS đọc lại. Nhận xét. - Lu ý chứ “ Tứ’ 2/Thể thơ:

- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuỵêt.

- Bài có thể thơ giống là bài: Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là một văn bản thơ. Có ngời chia 2 câu dầu tả cảnh, 2 câu sau tả tình. Theo em có thể chia rành mạch nh thế đợc không? Vì sao?

Nh thế trong văn bản này tác giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào? Ph- ơng thức nào là mục đích, phơng thức nào là phơng tiện?

Sự kết hợp đó thể hiện cụ thể nh thế nào trong bài thơ?

Cho biết cảnh đêm trăng đợc gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?

Trăng xuất hiện trong những lời thơ nào của bản phiên âm, dịch nghiã và dịch thơ?

Trong 3 câu thơ trên từ nào đợc nhắc đi nhắc lại?

ở lần thứ nhất trăng đợc gợi tả nh thế nào? Sử dụng nhgệ thuậtgì?

Em hiểu nh thế nào về từ: Minh nguyệt quang, địa thợng sơng?

Cách miêu tả của Lí Bạch ở đây có gì khác thờng?

Việc miêu tả ánh trăng sáng ở đầu gi- ờng cho thây tác giả đang ở trạng thái nào khi cảm nhận ánh trăng?

Nếu thay“ sàng” bằng từ “ án”, “trác” ( bàn) thì ý nghĩa của câu thơ có khác không?

Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của chữ” nghi” và chữ “ sơng” ở câu thơ thứ 2?

So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ ở hai câu thơ đầu, em thấy, bản dịch thơ đã thêm vào những đọng từ nào?

- Tiếng cuối câu 2, 4 vần chân. Câu 1 và câu 3 không vần. Đây là dặc điểm thờng thấy ở thể thơ cổ( Thể thơ không bị những quy tắc về niêm luật , đối ràng bụôc).

II/ Phân tích:

- Không. Vì 2 câu đầu tả ánh trăng những còn tả cả ngừơi ngỡ ánh trăng nh sơng phủ trên mặt đất. Hai câu sau tả tâm t nhơ quê, nhng còn tả cả vầng trăng sáng trên bầu trời.

- Biểu cảm và miêu tả.

Biểu cảm là mục đích, miêu tả là phơng tiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong đêm thao thức không ngủ đợc nhìn thấy trăng sáng gợi tình yêu quí trăng và nhớ quê của tác giả.

1/Cảnh đêm trăng:(10’) - ánh trăng sáng.

+ Sàng tiến minh nguyệt quang Cúi đầu nhớ quê cũ.

- Từ: minh nguyệt đợc nhắc lại 2 lần. +Sàng minh nguyệt quang

Nghi thị địa thợng sơng

- Minh nguyệt quang : ánh trăng sáng. - Đại thợng sơng: Sơng trên mặt đất.

- ánh trăng sáng trong một đêm thanh tĩnh, không phải là trăng vừa nhú lên, không phải trăng sáng ngoài sân, trăng giãi mái nhà hay trăng cổ thụ mà là trăng hiện ra sáng ở đầu giờng.

- Chữ sàng( giờng) gợi cho ngòi đọc một cách có căn cứ nhà thơ đang nằm trên gi- ờng. Chỉ có nằm trên giờng mà không ngủ đựơc thì mới thấy ánh trắng xuyên qua cửa lọt vào đầu giờng.

- Nếu thay từ sàng bằng từ án, trác thì ý nghĩa câu thơ sẽ khác ngay vì ngời đọc sẽ nghĩ là tác giả đang ngồi đọc sách ngắm trăng.

G : Nhng ở đây tác giả đang ở trong trạng thái trằn trọc

- Bản phiên âm thêm vào từ rọi và từ phủ khiến cho ngừơi đọc cảm giác hai câu thơ

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Thêm vào nh vậy có ảnh hởng tới việc biểu thị vai trò của tác giả khi cảm nhận ánh trăng không?

Lân thứ 2 trăng đợc gợi tả nh thế nào trong thơ?

Không khí bào trùm cảnh vật lúc này nh thế nào?

Tại sao chỉ tả cảnh trăng mà lại gợi tả cả đợc đêm một thanh tĩnh?

Nh vậy qua 3 câu thơ đầu, em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào cuả đêm trăng trong bài thơ của Lí Bạch?

Nhìn ánh trăng lọt vào đầu giờng trong đêm khuya tác giả ngỡ đó là s- ơng sớm trên mặt đất. Sự cảm nhận đó về ánh trăng đã cho ta thấy trong lòng tác giả đang có cảm giác gì trong đêm trăng nơi xa xứ?

Sau sự cảm nhận về ánh trăng, tác giả bộc lộ tình cảm của mình qua những câu thơ nào?

Thủ pháp nghệ thuật sử dụng ở đây là gì?

Tác dụng cuả phép đối trong việc bộc lộ cảm xúc của tácgiả?

Có ý kiến hco rằng: Lí Bạch đã sử dụng câu thơ thứ 3 vào vị trí “bản lề” thật đặc sắc. Nó nối tiếp ý của 2 câu th[ trên đồng thời để tạo thế hạ ở câu thơ kết thật đắt. Theo em có đúng không?

Khi đọc” Tĩnh dạ tứ” có ngời đã nhận xét: cảnh trăng sáng trong đêm thanh tĩnh chính là nguyên nhân gợi nỗi nhớ quê của tác giả( Xúc cảnh mà sinh tình) Theo em nhận xét nh thế đã đủ cha?

Qua đó em cảm nhận nh thế nào về tình cảm của Lí Bạch đối với quê h- ơng đợc bộc lộ trong bài?

Hãy gạch chân các động từ trong toàn bài thơ?

Hãy tìm chủ ngử của 5 động từ trên?

chỉ tả cảnh. Chính chữ nghi trong nguyên bản cho thấy sự hoạt động nhiều mặt của chủ thể trữ tình.

+Cử đầu vọng minh nguyệt.

( Cả một vầng trăng sáng láng trứơc mặt con ngời)

- Không khí tĩnh lặng trong đêm khuya. - Trăng là sự sống thanh tĩnh. Tả ánh trăng có thể gợi đợc cả một cảnh tợng: sáng sủa yên tĩnh của đêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh. 2/ Cảm nghĩ của tác giả:

+ Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thợng sơng - Cảm nhận cô đơn, lạnh lẽo.

Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu t cố hơng

- Tác giả thành công trong việc sử dụng phép đối.

- Giúp ngời đọc hình dung ra cách “ vọng nguyệt minh” và t cố hơng” của chủ thể trữ tình.

- Đúng. G: giảng.

- Nhìn trăng nhớ quê là điều thờng thấy ở Lí Bạch. Vì thuở nhỏ ông thờng lên núi quê nhà để ngắm trăng.

* Nỗi nhớ quê hơng sâu nặng, tha thiết của ngời lữ khách cô đơn nơi đất khách quê ngời

? ? ? ? ( Chủ thể của các hành động đó?) Rút gọn, lợc bỏ chủ ngữ của các động từ trong bài thơ nh vậy Lí Bạch có chỉ rõ chủ thể trữ tình là ai không?

Em có nhận xét gì về ngôn ngữ thơ của Lí Bạch trong bài” Tĩnh dạ tứu”? Nội dung chính của bài thơ?

- Nghi, cử, vọng, đê, t.

- Tất cả chủ ngữ đều bị lợc bỏ. Đây là hình thức rút gọn câu( Sẽ đợc học trong bài 19) - Nh vậy có thể hiểu nỗi nhớ quê trong bài thơ là của Lí Bạch hoặc đó cũng có thể hiểu là tình cảm của bất cứ ngời nào xa quê.

III / Tổng kết:(4’)

- Ngôn ngữ giản dị mà tinh luyện.

- Bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng của một ngời sống xa nhà trong một đêm thanh tĩnh.

III/ H ớng dẫn học sinh học vàlàm bài tập ở nhà:(2 ’)

- Về nhà học bài và làm bài tập .

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 118 - 121)