Luyện tập:(1 5) Bài 2:

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 26 - 31)

Bài 2:

- Vă bản: “Cuộc chia tay của những con búp bê” có bố cục rõ ràng, rành mạch, hợp lí:

+ Phần 1: Kể về sự việc chia đồ chơi của hai anh em.

+ Phần 2: Thuỷ chia tay với cô giáo và các bạn.

+ Phần 3: Những giây phút của cuộc chia tay giữa hai anh em.

- Có thể kể lại câu chuyện ấy theo một bố cục khác:

Ví dụ:

+ Kẻ lại những kỉ niệm trớc đây của hai anh em.

+ Việc chia đồ chơi của hai anh em. + Việc chia tay .

Bài 3:

- Bố cục báo cáo cha rành mạch, hợp lí. Các điểm 1,2,3 ở thân bài mới chỉ kể lại việc học tốt chứ cha phải trình bày kinh nghiệm học tốt. Điểm 4 lại cha nói về việc học tập.

- Sắp xếp lại nh sau: + Chào mừng hội nghị. + Giới thiệu về bản thân.

+ Nêu từng kinh nghiệm học tập của bản thân.

+ Nguyện vọng cuả bản thân muốn đợc hội nghị trao đổi, đóng góp ý kiến .

III.H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:( 2’)

- Về nhà học bài , làm bài tập .

- Chuẩn bị tiết sau: Mạch lạc trong văn bản.

………..

……….

Ngày soạn: 13 / 9 / 2007 . Ngày giảng: 15 / 9 2007 . Tiết: 8. mạch lạc trong văn bản

A./ Phần chuẩn bị:

I./ Mục tiêu cần đạt:

-Giúp các em có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.

- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn. - Rèn luyện kĩ năng viết bài tập làm văn mạch lạc. II. Chuẩn bị:

-Thầy:Đọc nghiên cứu tài liệu soạn bài .

-Trò: Học bài cũ chuẩn bị bài mới theo sách giáo khoa . B. Phần thể hiện khi lên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ:(5 )

1/ Câu hỏi: Nêu các điều kiện để văn bản có bố cục rành mạch, hợp lí? 2/ Yêu cầu : Các điều kiện để có văn bản hợp lí:

- Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình tự sắp xếp của các phần các đoạn phải giúp cho ngời viết( ngời nói) dễ dàng đạt đợc mục đích giao tiếp.

II./ Dạy bài mới :

* Vào bào :(1)Nói đến bố cục là nói đên sự sắp đặt, phân chia. Nhng văn bản lại không thể không có sự liên kết. Vậy làm thế nào để các phần các đoạn của một văn bản vẫn đợc phân cách rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau? Điều đó đòi hỏi văn bản phải có sự mạch lạc.Vậy mạch lạc trong văn bản là gì? Có những yêu cầu nào về sự mạch lạc trong văn bản? Tiết học hôm nay ta đi tìm hiểu.

? ?

?

Em hiểu mạch lạc nghiã là gì?

Nếu ví văn bản nh cơ thể thì để cho cơ thể ấy hoàn chỉnh, thống nhất có cần có các mạch máu kết nối các phần, các đoạn trong văn bản lại với nhau không? Hãy đánh dấu x váo ô trống đáp án đúng hoc của hỏi sau: Tính chất mạch lạc của văn bản:

I./ Mạch lạc và những yêu cầu về

mạch lạc trong văn bản:

1./ Mạch lạc trong văn bản:(12’) - Mạch máu trong thân thể

- Có. Văn bản cũng giống nh các mạch máu trong cơ thể nó làm cho các phần của văn bản thống nhất gọi là mạch lạc.

- Đáp án: D

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? A. Trôi chảy thành dòng, thành mạch B. Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản.

C. Thông suốt liên tục, không đứt đoạn. D. Cả ba tính chất trên.

Hãy nhắc lại bố cục của một văn bản tự sự? Nhiệm vụ của từng phần?

Theo em sự mạch lạc trong một văn bản tự sự có đợc nhờ đâu?

Nêu nhiệm vụ cuả từng phần trong bố cục của một văn bản miêu tả cảnh vật? Văn bản miêu tả có đợc tính mạch lạc nhờ đâu?

Văn bản” Cổng trờng mở ra” có cốt truyện, sự việc cụ thể không?

Bố cục của văn bản này có chia thành 3 phần rõ rệt không?

Nhng theo em ở văn bản này có tính mạch lạc không? Tính mạch lạc trong văn bản” Cổng trờng mở ra” đợc thể hiện nhờ vào đâu?

Bức th trong văn bản” Mẹ tôi” có đầy đủ bố cục 3 phần không?

Sự mạch lạc của văn bản( Bức th) đợc thể hiện qua nội dung nào xuyên suốt văn bản?

Qua phân tích các ví dụ trên em hiểu mạch lạc trong văn bản nghĩa là gì? Nh vậy ngoài yêu cầu phải có bố cục rõ ràng thì văn bản còn phải đạt yêu cầu nào nữa? Vì sao?

Văn bản tự sự: Giới thiệu sự việc-> Diến biến sự viêc-> Kết thúc sự vệc.( Sự kết nối các sự việc với nhau tạo nên tính mạch lạc của văn bản).

- Nhờ vào sự kết nối các sự việc với nhau một cách hợp lí theo diễn biến. - Văn bản miêu tả: Giới thiệu cảnh vật- miêu tả cảnh vật theo các diện quan sát - cảm nghĩ về cảnh vật. (Các diện liên kết nhằm liên kết)

- Các diện quan sảt nhằm liên kết tạo ra cái nhìn chỉnh thể về cảnh vật.

- Văn bản” Cổng trờng mở ra” không só sự việc cốt truyện.

- Bố cục 3 phần không rõ ràng.

- Văn bản vẫn có tính mạch lạc đợc thể hiện qua tâm trạng ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con.

- Văn bản “ Mẹ tôi” có bố cục 3 phần. - Sự mạch lạc thể hiện ở sự truyền cảm về hình ảnh mẹ đối với đứa con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong văn bản, mạch lạc là sự kết nối các câu, các đoạn, các ý theo một trình tự hợp lí.

* Văn bản cần phải mạch lạc.

G : Văn bản nào cũng phải có chủ đề và ngòi viết phải theo chủ đề ấy. Vì vậy văn bản cần phải mạch lạc để cho các chủ đề chung xuyên suốt tất cả các đoạn, các phần trong văn bản. Có nghĩa là các phần các đoạn trong văn bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí nhằm làm cho chủ đề trôi chảy liền mạch và gợi đợc sự hứng thú cho ngời

? ? ? ? H ? ?

Văn bản”Cuộc chia tay của những con búp bê” có nội dung chính là gì?

Nội dung ấy có đợc thể hiện xuyên suốt qua các phần của văn bản không?

Có khi mạch kể trong hiện tại lại quay về quá khứ, có khi mạch tự sự lại xen miêu tả, có khi lại cho một nhân vật không xuất hịên( Ngời cha), có khi từ chia tay gia đình lại qua cuộc chia tay ngoài gia đình. Nhng tại sao mạch chủ đề của văn bản vẫn đợc giữ vững?

Qua phân tích mạch lạc trong văn bản trên, em thấy một văn bản có tính mạch lạc phải là văn bản đảm bảo những điều kiện nào?

Em nào đọc to ghi nhớ trong sách giáo khoa ?

Hãy nêu yêu cầu của bài tập 1.? Tìm hiểu mạch lạc của văn bản? Lựa chọn và trả lời.

G/V: nhận xét.

đọc hoặc ngời nghe.

2. Các điều kiện để có văn bản có

tính mạch lạc: (10 )

* Ví dụ:

- Nội dung chính: Cuộc chia tay đầy đau xót cuả hai anh em Thành và Thuỷ do sự tan vỡ của gia đình. Nhng hai con búp bê, tình cảm của hai anh em thì không chia tay.

- Chủ đề đợc thể hiện xuyên suốt qua các phần của văn bản: Cảnh chia đồ chơi theo lệnh mẹ của hai anh em-> Thuỷ chia tay với cô giáo và lớp học-> Cảnh chia anh em phải chia tay nhau.

G/V: Không bộ phận nào trong truyện lịa không kliên quan đến nõi niềm xót xa và cái tình cảm hai anh em thuơng nhau tha thiết của hai anh em khi phải chia tay.

- Các phần trong văn bản đều tập trung vào tình cảm không thể hcia cắt của hai anh em.

* Văn bản có tính mạch lạc là văn bản: - Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.

- Các phần các đoạn trong, các câu trong văn bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trớc sau hô ứng với nhau làm cho chủ đê liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho ngòi đọc( ngời nghe)

* Ghi nhớ: SGK T32

II. Luyện tập: (15 )

* : Bài 1:

- Tính mạch lạc trong văn bản:” Lão nông và các con”.Chủ đề:”Lao động là vàng” chủ đề này xuyên suốt toàn bài thơ của La phông ten. Hai câu mở bài nêu chủ đề, đoạn giữa là “kho vàng chôn dới đất”và sức lao động của con ngời

G

?

Tơng tự H/S xác định đoạn văn của Tô Hoài?

Đọc yêu cầu bài tập 2. Làm bài và G/V nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

làm nên lúa tốt- vàng. Đoạn kết 4 câu cuối nhấn mạnh chủ đề thêm một lần nữa.

- Đoạn văn Tô Hoài: ý tứ chủ đạo xuyên suốt toàn văn bản là: Sắc vàng trù phú, đàm ấm của làng quê vào mùa đông giữa ngày mùa. ý tứ ấy đã đợc dẫn dắt theo một dòng chảy hợp lí, phù hợp với cảm nhận của ngời đọc: Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng thời gian( Mùa đông, giữa ngày mùa) và trong không gian( làng quê). Tiếp đó miêu tả những biểu hiện phong phú cuả sắc vàng. Cuối cùng là nhận xét, cảm xúc về sắc vàng đó. Một trình tự với 3 phần nhất quán và rõ ràng nh thế đã làm cho mạch văn thông suốt và bố cục trở nên mạch lạc.

2. Bài 2:

- ý thức chủ đạo của câu chyện xoay xung quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê. Vì vậy nếu thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của hai ngời lớn có thể làm cho ý chủ đạo trên bị phân tán, không giữ đ- ợc sự thống nhất và do đó làm mất sự mạch lạc trong câu chuyện.

III. H ớng dân học sinh học và làm bài tập ở nhà: ( 2 )

- Về nhà học bài và làm bài tập .

- Chuẩn bị bài tập cho bài tập làm văn ở nhà.

………..

………...

Soạn : Ngày: 15 / 9 / 2007. Dạy:18 / 9 /2007 . Bài : 3

Kết quả cần đạt .

- Hiểu đợc khái niệm ca dao, dân ca. Nắm đợc nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuât tiêu biểu của những bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình và tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời trong baì học hôm nay. Thuộc những bài ca dao trong hai văn bản.

- Nắm đợc cấu tạo của các loại từ láy. Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ âm - nghĩa của từ láy.

- Viết tốt bài tập làm văn số 1. Chú ý đến tính liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.

- Nắm đợc các bớc tạo lập văn bản. Củng cố những kiến thức và kĩ năng về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.

Tiết: 9.

Ca dao , dân ca

Những câu hát về tình cảm gia đình

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em hiểu khái niệm, nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc về chủ đề tình cảm gia đình.Thuộc những bài ca trong văn bản và biết thêm một số bài ca thuộc hệ thống của nó.

- Rèn cho các em kĩ năng đọc, phân tích ca dao. - Giáo dục học sinh biết quý trọng tình cảm gia đình. II. Chuẩn bị:

-Thầy: nghiên cứu tài liệu , soạn bài . -Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài thei SGK. B. Phần thể hiện trên lên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ:(4’)

1/ Câu hỏi : Nhớ và đọc lại một bài ca dao mà em đã đợc học ở bậc tiểu học? Hãy nêu một làn điệu dân ca mà em biết hoặc thuộc ?

2 / Yêu cầu :

-Ví dụ : Rủ nhau đi cấy , đi cày

Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu . Trên đồng cạn , dới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa -Làn điệu dân ca thái: Inh lả ơi ....

II. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Vào bài: (1’) Đối với tuổi thơ mỗi ngời Việt Nam, cadao-dân ca là dòng sữa ngọt ngào,vỗ về, an ủi tâm hồn chúng ta qua lời du ngọt ngào của bà,của ẹm, của chị … những buổi tra hè nẵng lửa, hay những đêm đông lạnh giá . Chúng ta ngủ say sa mơ màng, chúng ta dần dần cùng với tháng năm lớn lên và trởng thành nhờ nguồn suối trong lành đó. Chúng ta hãy lắng nghe và suy ngẫm qua bài học hôm nay .

.

? G

Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em hiểu thế nào là ca dao, dân ca?

- Ca doa là phần lời của bài ca, coa .

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 26 - 31)