Thuyề nở phong kiều (Trơng Kế)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 109 - 113)

I/ Nội dung thực hành:(5’)

thuyề nở phong kiều (Trơng Kế)

(Hớng dẫn đọc thêm ) A/Phần chuẩn bị:

I/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích đợc vẻ đẹp của thác Núi L và qua đó thấy đợc một số nét trong tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch.

- Bớc đầu các em có ý thức và biết sử dụng phân dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào tích luỹ từ Hán Việt.

- Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc. II/Chuẩn bị:

-Thầy: Đoc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài . - Trò : Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK . B/Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS II/ Dạy bài mới:

* Vài bài :(1’) Lí Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng đời Đờng. Ông có rất nhiều bài tho hay miêu tả về thiên nhiên đất nớc. Vầ để hiểu rõ hơn ta đi tìm hiểu bài hôm nay.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Nêu vài nét khái quát về tác giả, tác phẩm?

Cách đọc bài thơ?

Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì?

Cảnh núi Hơng Lô đợc miêu tả qua câu thơ nào?

Cho biết Hơng Lô nằm ở đâu?

Phần dịch thơ bị lợc mất từ nào so với 2 bản trên?

Quan hệ giữa hai vế câu là quan hệ gì? Núi Hơng Lô hiện lên trong câu thơ thứ nhất mang vẻ đẹp nh thế nào?

Núi Hơng Lô là phông nền thì đâu sẽ là tâm điểm của bức tranh?

Cảnh thác nớc đợc miêu tả qua câu thơ nào?

Tác giả dùng nghệ thuật gì ở đây?

A/ Bài: Xa ngắm thác núi L :(22 ’) I/ Đọc và tìm hiểu chung: - Đọc chính xác, giọng phấn chấn, hùng tráng. - Thất ngôn tứ tuyệt. II/ Phân tích:

1/ Câu thơ đầu:

+ Nhật chiếu Hơng Lô sinh tử yên HS giải thích. GV nhấn mạnh lại. - Từ : sinh.

- Quan hệ nhân quả.

GV: Hớng dẫn HS phân tích.

* Vẻ đẹp rực rỡ, kì ảo, sinh động. 2/ Ba câu thơ cuối:

- Thác nớc -Dao khan . - Phi lu . - Nghi thị . - Dùng nhiều động từ và nghệ thuật so 109

? ? ? ? ? ? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? G

Giải nghĩa từ quải.

Tác dụng của nghệ thuạt ấy ?

Qua các câu thơ trên ta thấy vẻ đẹp nào của thác nớc? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc miêu tả nh vậy cho thấy tác giả có tình cảm nh thế nào với thiên nhiên?

Qua đây ta hiểu thêm tính cách gì của tác giả?

Khái quát nét đặc sắc về nghệ thuật cũng nh nội dung của bài?

Đọc diễn cảm bài thơ ?

Hãy nêu một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?

Nêu yêu cầu đọc.

Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì?

Bài thơ đợc sáng tác vào thời điểm nào?

Cảnh đêm khuya đợc tác giả quan sát và thấy những gì?

Tâm trạng của tác giả lúc này ra sao?

Tại sao tác giả lại không ngủ không ngủ đợc?

Giữa đêm khuya tác giả nghe thấy gì? Bài thơ này có nội dung gì đặc sắc?

Hớng dẫn HS

sánh.

- Tác giả biến cái động thành cái tĩnh. GV; Hớng dãn HS tìm hiểu nội sung của ba câu thơ trên

*Vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo, hùng vĩ. *Tình yêu thiên nhiên đằm thắm.

*Tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ của nhà thơ.

III/Tổng kết:

SGK

IV/ Luyện tập:

B/Bài : Phong kiều dạ bạc:(15’)

I/ Đọc và tìm hiểu chung:

- Trơng Kế: Sống giữa thế kỉ VIII. Ngời Tơng Châu, tỉnh Hồ Bắc, đỗ tiến sĩ, có làm quan nhỏ.

- Thơ ông thờng tả phong cảnh là chủ yếu.

GV: đọc mẫu. HS đọc lại. - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. II/ Phân tích:

+ Nguyệt lạc ô đề sơng mãn thiên Giang phong ng hoả đối sầu miên - Về đêm khuya.

- Màn đêm- sơng dày đặc và đâu đó có tiếng quạ kêu.

- Trớc phong cảnh và âm thanh đó khiến tác giả thao thức không ngủ đợc.

- Tác giả buồn với cảnh dân làng chài Cô tô thành ngoại Hàn Sơn Tự

Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền. - Giữa đêm khuya tác giả nghe tiếng chuông chùa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bài thơ thể hiện một cách sinh động cảm nhận qua nhữn điều nghe thấy nhìn thấy của khách xa quê thao thức không ngủ khi đỗ thuyền ở Phong Kiều. III/Tổng kết:

IV/ Luyện tập:

III/ H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(2 ’)

- Nắm đợc nội dung cơ bản.

- Chuẩn bị bài: Từ đồng nghĩa , xem các bài tập trong SGK . ………. ………. Soạn: 28 /10 /2007 . Dạy: 1 /11 /2007 . Tiết; 35. Từ đồng nghĩa A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu bài dạy :

- Giúp các em hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa.

- Các em hiểu đợc sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn với từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

II/ Chuẩn bị:

-Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài . - Trò ; Chuản bị bài theo các bài tập trong SGK . B/Phần thể hiện khi lên lớp:

I/ Kiểm tra bài cũ:(5)

1/Câu hỏi: Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh mắc những lỗi nào? Câu văn sau mắc lỗi gì? Em hãy sủa lại cho hoàn chỉnh?

+Nó tôi đi học. 2 / Đáp án:

- Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi: + Thiếu quan hệ từ.

+ Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. + Thừa quan hệ từ.

+ Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. - Câu văn mắc lỗi thiếu quan hệ từ: và.

II/ Dạy bài mới:

* Vài bài : (1’) ở bậc tiểu học các em đã đợc tìm hiểu về từ đồng nghĩa. Và để giúp các em hiểu sâu hơn khắc sâu về từ đồng nghĩa. Thì tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài.

?

?

Chúng ta đã đi tìm hiểu bài này ở tiết học trứơc. Em hãy giải thích lại nghĩa của 2 từ “ Rọi” và ‘trông”?

Hãy tìm từ có nghĩa giống với nghĩa của từ rọi và từ trông?

I/Thế nào là từ đồng nghĩa:(8’)

* Ví dụ 1: Bài “Xa ngắm thác núi l”

- Rọi: Chiếu sáng, soi sáng( Vào một vật nào đó)

- Trông: nhìn( để nhận biết)

- Từ có nghĩa giống với từ rọi: là từ chiếu, soi.

Từ có nghĩa giống hoặc gần giống với từ

? ? ? ? ? ? ? ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi các từ trên là từ đồng nghĩa, em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?

Ngoài nghĩa của từ “ Trông” là để nhận biết mà chúng ta vừa tìm hiểu ở trên thì từ trông còn có những nghĩa nào?

Tơng tự nh vậy một bạn hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ “trông” trong các nghĩa trên?

Qua tìm hiểu các ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?

Em hiểu nh thế nào về từ “ Trái” và từ “ quả”?

So sánh nghĩa của hai từ trên? (Nó giống hay khác nhau)?

Từ “ Hi sinh” và từ “ bỏ mạng” có chung ý nghĩa là gì?

Nh vậy qua xét ví dụ 2 này em

trông: nhìn, dòm, ngó, liếc . GV: Giảng.

*Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

-Trông: coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.(1) Và trông còn có nghĩa là mong.(2)

- Trông (1): từ đồng nghĩa : coi sóc, săn sóc. - Trông (2): từ đồng nghĩa là trông đợi, trông ngóng.

* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

II/ Phân loại từ đồng nghĩa:(8’)

* Ví dụ 1:

+ Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. ( Trần Tuấn Khải)

+ Chim xanh ăn trái xoài xanh, ăn no tắm mát đậu canh cây đa. ( Ca dao)

- Trái, quả: là một bộ phận của cây do bầu nhuỵ phát triển mà thành, bên trong có chứa hạt.

- Nghĩa của hai từ trái và từ quả giống nhau hoàn toàn, không phân biệt về sắc thái ý nghĩa.

* Ví dụ 2:

- Trớc sức tấn công nh vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt với của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.

- Công chúa Ha- ba- na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.

( Truyện cổ Cu- ba)

- ý nghĩa: Bỏ mạng và hi sinh đều có nghĩa là chết

+ Bỏ mạng: Chết vô ích, mang sắc thái khinh bỉ, giễu cợt.

+ Hi sinh: Chết vì nghĩa vụ cao cả, vì lí tởng. Dùng từ này mang sắc thái kính trọng.

- Hai từ này có sắc thái ý nghĩa khác nhau( ( Một từ là kính trọng, một từ là khinh bỉ, giễu cợt)

* Từ đồng nghĩa có hai loại:

+Đồng nghĩa hoàn toàn( Không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G G ? ? ? ? G ? ? ?

thấy có mấy loại từ đồng nghĩa? Đó là những loại nào?

* Chuyển: Vậy chúng ta sử dụng từ đồng nghĩa nh thế nào ta sáng phần

Chú ý vào ví dụ ở phần II.

Thử thay các từ đồng nghĩa: Quả và Trái, bỏ mạng và hi sinh. Em có nhận xét gì không khi đã thay song các từ đồng nghĩa này?

Rút ra nhận xét?

ở bài 7, đoạn trích trong “ Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia li”.Theo em chúng ta cso thể thay từ chia li bằng từ chia tay đợc không? Vì sao?

Nh vậy khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần chú ý những điều gì?

* Chuyển: Để khắc sâu thêm phần lí thuyết chúng ta chuyển sang phần

Đọc yêu cầu bài tập 1?

Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa? Chia theo nhóm (2 bàn 1)

Đọc yêu cầu bài tập 2.?

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn( Có sắc thái ý nghĩa khác nhau)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 109 - 113)