Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:( 11’)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 68 - 71)

* Ví dụ:1

- Nam: Phơng Nam; Quốc: nớc; - Sơn: Núi; Hà: Sông;

- Tiếng Nam có thể dùng đợc độc lập: Ví dụ:

+ Cô ấy là ngời Miền Nam. + Anh ta đi về phơng Nam

? ? ? G ? ? ? ? ? Em có nhận xét gì về số lợng yếu tố Hán Việt đựơc dùng độc lập so với số lựơng yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập?

Những yếu tố dùng độc lập đợc có đựơc sử dụng để tạo từ ghép không? Ngoài yếu tố Nam trong“ Nam quốc”còn có yếu tố nào đợc sử dụng tơng tự?

Treo bảng phụ ví dụ 2.

Hãy giải nghĩa yếu tố Thiên?

Em có nhận xét gì qua ví dụ trên? Ngoài yếu tố thiên, em có thể lấy ví dụ tơng tự?

Đọc ví dụ.?

Hãy giải nghĩa các từ trên? Xét về cấu tạo chúng thụôc loại từ nào?

Có thể xếp các từ ghép Hán Việt

Tiếng quốc, sơn, hà không thể dùng độc tập đựoc vì không thể nói:

* Phần lớn các yếu tố Hán việt khong đựơc dùng độc lập nh từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán việt có lúc đựơc dùng để tạo từ ghép, có lúc đựơc dùng độc lập nh một từ.

- Ví dụ: Học tập, hoa quả .

* Ví dụ: 2

- Thiên th: ( Thiên : Trời) - Thiên niên kỉ ( Thiên: Nghìn)

- Lí Công Uẩn thiên đô về Thăng Long (Thiên: Dời)

- đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau. - Ví dụ:3

+ Thiên tử ( Tử: con) + Bất đắc kì tử ( Tử : chết) + Tình bằng hữu ( Hữu: bạn) + Hữu danh vô thực ( Hữu : Có)

* Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau.

* Ghi nhớ:SGK H/S: đọc ghi nhớ.

II/Từ ghép Hán Việt:(10’)

* Ví dụ:4.

- Sơn hà, xâm phạm, giang san, ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên th, bạch mã, tái phạm.

- Sơn hà: Núi sông - Xâm phạm:

+ Xâm: lấn sang bên cạnh + Phạm: chạm tới.

=> Lấn vào chỗ thuộc quyền lợi cuả ngời khác.

- ái quốc: yêu nớc Thủ môn: Giữ cửa.

- Chiến thắng: đợc trận, đánh thắng, đánh đợc

- giang san: ( giang: sông dài; san: núi)- > đất nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bạch mã: ngựa trắng - Tái phạm: lại phạm tội

? ? ? ? H ? G G ? ?

trên thành những loại nào?

Hãy chỉ ra trong các từ ghép chính phụ Hán Việt, đâu là yếu tố chính đâu là yêú tố phụ?

Xét về trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán việt so với trật tự cuả các yếu tố trong t fghép chính phụ thuần việt. Em có nhận xét gì?

Qua phân tích em có nhận xét nh thế nào về từ ghép Hán Việt?

Nêu yêu cầu bài tập 1...?

Đọc yêu cầu bài tập hai ? Chia nhóm. H: nêu kết quả. Nhận xét.

Nêu yêu cầu bài tập ba ?

Xếp các từ ghép vào nhóm thích hợp. *Từ ghép Hán Việt: ( 2 loại) +Ghép đẳng lập: Sơn hà, xâm phạm, giang san. +Ghép chính phụ: . ái quốc, thủ môn, chiến thắng. . Thiên th , bạch mã, tái phạm. * Từ ghép chính phụ Hán Việt:

+ Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau( giống với từ ghép thuần việt): ái quốc, thủ môn, chiến thắng.

+ Yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trớc( khác so với từ ghép chính phụ thuần việt): Thiên th, bạch mã, tái phạm.

*ghi nhớ: SGK (T70)

III/ Luyện tập: 1/Bài 1: 1/Bài 1:

- Hoa(1): cơ quan sinh sản của cây, thờng có hơng thơm và màu sắc.

- Hoa (2): đẹp - Phi (1): Bay

- Phi (2): điều sai , điều không tốt. - Phi (3) : Vợ lẽ cuả vua hay các bà vợ vơng công thời phong kiến.

2/ Bài 2:

- Quốc: Quốc gia, cờng quốc, ái quốc .

- Sơn: Sơn thuỷ, sơn hào . - C: an c, dân c, c xử. Bại: Bại binh, bại liệt, baị lộ. 3.Bài 3:

a. Từ ghép có yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau:

- Hữu ích: có ích.

- Phát thanh: Truyền tin tức bằng âm thanh.

- Bảo mật: Gìn giữ điều bí mật. b. Từ ghép có yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau:

- Thi nhân: Ngời làm thơ. - Đại thắng: thắng lớn. - Tân binh: Lính mới.

- Hậu đãi: Tiếp đãi cung cấp đầy đủ, đối xử tử tế, chu đáo.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà :(2’)

- Học bài, ôn lại các yếu tố và từ Hán Việt trong SGK ngữ văn lớp 6 . - Chuẩn bj bài trả bài viết số 1 viết ở nhà . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……… ……… Soạn : 2/ 10 /2007 . Dạy: 4 / 10 /2007 . Tiết: 19 ; Trả bài tập làm văn số 1 A/Phần chuẩn bị: I/Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em củng cố lại những kiến thức và những kĩ năng đã học về văn bản tự sự( hoặc miêu tả) về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến bài và cách sử dụng từ ngữ, đặt câu .

- Các em đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài; Nhờ đó có đựơc những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau. II/ Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 68 - 71)