Cảnh sắc Đèo Ngang:(12’)

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 99 - 109)

I/ Nội dung thực hành:(5’)

1/Cảnh sắc Đèo Ngang:(12’)

+Bớc tới Đèo Ngang bóng xế tà

- Bống xế tà: bóng đã ngả, thời gian đi dần vào hoàng hôn, chỉ con vài tia nắng yếu ớt. - Buồn, vắng vẻ, bâng khuâng

G ; Đọc bài thơ cuả bà gợi ta nhớ đến buổi chiều buồn trong câu ca dao:

“Chiều chiều ra đúng ngõ sau.”

Chiều chiều là dễ gợi vào lòng ngừơi nỗi khắc khoải cô đơn.

+ Cỏ cây chen lá, đác chen hoa Có: cỏ, cây, hoa, lá, đá.

- Không. Vì “ xem” giữ cho ta có cảm giác sắp xếp cảnh vật theo một trật tự không còn vẻ tự nhiên. Còn từ” chen” khi đựơc nêu vào giữa 2 vế câu đã diễn tả cảnh vật ở Đèo Ngang rất um tùm, rậm rạp có nhiều thứ, nhiều cây cỏ chen lấn vào nhau để cùng tồn tại, gây một ấn tợng về cảnh sắc thật hoang sơ của thiên nhiên cây cỏ.

+Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

Nghệ thuật: sử dụng từ láy tọng hình.Đảo trật tự cú pháp, đối.

- Chú tiều: Ngời làm thơ đốn củi; Lom khom: t thế cúi, dáng ngời không thẳng, có một chút gò bó-gợi sự vất vả; Lác đác: ít ỏi, tha thớt.

- Nhấn mạnh ý nghĩa diễn đạt trong câu thơ.

- Lẽ ra có thêm thế giới con ngời thì cảnh phải sống động hơn. Nhng con ngời xuất hiện nơi này sao mà quá nhỏ bé, ít ỏi và khốn khổ tội nghiệp. Chỉ có vài chú tiều đang lom khom, nhặt nhạnh dới núi, mấy

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Cảnh Đèo Ngang còn đợc gợi tả qua những âm thanh nào?

Em hiểu gì về quốc quốc, gia gia? Tiếng chim quốc và chim đa đa gợi cho em cảm giác gì?

Qua phân tích các chi tiết miêu tả trên, em có cảm nhận gì về cảnh sắc Đèo Ngang?

Việc miêu tả cảnh hoàng sơ, xa lạ của Đèo Ngang gợi cho ta thấy điềug gì trong tâm trạng cua nhà thơ? ở 2 câu thơ này cho thấy tác giả buồn vì lẽ gì? ở 2 câu thơ luận tác giả sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào?

Em hiểu gì về nôi nhớ nớc, thơng nhà của tác giả?

Đọc 2 câu thơ cuối.

Nhà thơ xuất hiện với hoạt động nào? Toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên nh thế nào? Đó là không gian nh thế nào?

Hãy tìm hình ảnh đối lập với không gian mênh mang, rộng mở ấy?

Ta thụôc từ loại nào?

Em hiểu thế nào là mảnh tình riêng ta với ta ?

Giữa cảnh trời non nớc và : những mảnh tình riêng là tơng quan nh thế nào? Có gì khác nếu đặt “ mảnh tình

nóc nhà ít ỏi, tha thớt của những quán chợ nghèo càng khiến cho cảnh vật thêm hắt hiu cô quạnh.

+Con quốc quốc, cái gia gia. - Tiếng hcim quốc và tiếng chim đa đa. - Buồn vắng vẻ, cô quạnh của tiếng chim gọi bầy lúc hoàng hôn.

*Cảnh Đèo Ngang lúc xế tà là một nơi hoang vắng, heo hút, cô tịnh và buồn.

2/ Tâm trạng của nhà thơ:(11’) - Buồn man mác

-Đọc câu 5- 6:

+Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia - Đối thanh:T T B B B T T

B B T T T B B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ẩn dụ; mợn tiếng chim để tỏ lòng ngời. G : Tác giả mợng cách phát âm giống nhau của chữ quốc quốc và chữ gia gia với tên gọi của loại chim cuốc( Đỗ Quyên) và chim đa đa( cũng viết từ đa đa). Quốc vừa hiẻu là nớc, gia đựơc hiểu là chim đa đa vừa đợc hiểu là nhà.

- Đó là nỗi nhớ thơng tha thiết của đứa con tha hơng lữ thứ( Lúc này bà đang vào Phú xuân để làm làm bà giáo dạy cung nữ). Nhớ nứoc là một hoài niệm về thời dĩ vãng tơi đẹp. Tâm trạng buồn, cô đơn và hoài cổ +Dừng chân đứng lại trời, non, nớc. Một mảnh tình riêng ta với ta. - Mênh mang, xa lạ và tĩnh vắng.

- Hình ảnh đối lập: Mảnh tình riêng của mình tác giả.

- Ta: đại từ.

- Tâm sự sâu kín, chỉ mình mình biết, một mình mình hay.

- Đối lập, ngợc chiều. Trời non nớc” bát ngát , rộng mở bao nhiêu thì “mảnh tình riêng” càng nặng nề khép kín bấynhiêu. Nếu đặt trong không gian chật hẹp sẽ không thấy sự nhỏ bé, cô đơn của mảnh

? ? ? ? ?

riêng” trong một không gian chật hẹp hơn?

Theo em “ mảnh tình riêng” của tác giả ở đây là gì?

Thông qua cụm từ “ ta với ta” tác giả muốn bộc lộ cảm xúc nào?

Nh vậy, em hiểu gì về tâm trạng cuả nhà thơ đợc bộc lộ ở bài thơ này? Bài thơ có nét đặc sắc nào về nghệ thuật?

Khái quát giá trị nội dung của bài thơ?

tình riêng .

- Nỗi nhớ nớc, thơng nhà da diết, âm thầm, lặng lẽ.

- Nỗi buồn, cô đơn thầm kín, hớng nội của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang Trời cao thăm thẳm non nứơc bao la.

* Tình thơng nhà, nhớ nớc da diết, âm thầm lặng lẽ, nỗi buồn cô đơn, lẻ loi của tác giả.

III/Tổng kết:(5’)

- Phong cách tao nhã, sử dụng một loạt cách biện pháp nghệ thụât: điệp từ, đảo trật tự cú pháp, đối .

- Thể hiện nỗi nhớ nứơc, thơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.

IV. Luyện tập:(3’)

Đọc lại bài văn

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(2 .)

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị bài : Bạn đến chơi nhà.

Soạn: 20 /10 /2007 . Dạy: 22/ 10 /2007. Tiết: 30 Văn bản: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến ) A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu cần đạt:

- Tình bạn đậm đà, hồn nhiên dân dã của Nguyễn Khuyến. - Nắm chắc hơn về thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật. - Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu văn bản.

II/Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài . - Trò : Chuẩn bị bài theo SGK .

B/Phần thể hiện khi lên lớp: I /Kiểm tra bài cũ: II/ Bài m

* Vài bài : (1’) Tình bạn là một trong số những đề tài truyền thống của lịch sử văn học Việt Nam. Bạn đến chơi nhà là một bài thơ thuộc loại hay nhất viết về đề tài tình bạn. Để hiểu rõ hơn ta cùng đi tìm hiểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy nêu khái quát về nhà thơ Nguyễn Khuyến?

I/ Đọc và tìm hiểu chung:(5’)

1/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

? G ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian nào?

Hớng dẫn đọc.

Theo em bài thơ này thụôc thể thơ gì? Hãy chỉ rõ đặc điểm cuả thể thơ đó? Thông thờng bài hto thất ngôn bát cú đờng luật gồm 4 phần mỗi phần 1 cặp 2 câu. Nhng nếu xét về nội dung bài thơ này em thấy nên chia bố cục bài thơ này nh thế nào?

Câu thơ 1 tác giả đã thông báo điều gì?

Thời gian “Đã bấy lâu nay” chủ nhà nhắc tới có ý nghĩa nhắc nhở thời gian hay bày tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã lâu?

ở đây tác giả đã có cách xng hô với bạn nh thế nào?

Cách xng hô đó có ý nghĩa gì?

Em có nhận xét nh thế nào về giọng điệu câu thơ?

Nh vậy, câu thơ 1 cho ta biết nhà tho có cảm xúc nh thế nào khi có bạn đến chơi?

Theo nội dung của câu thơ thứ nhất thì Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn nh thế nào khi có bạn đến chơi?

Thế nhng Nguyễn Khuyến đón bạn và thiết đãi bạn trong hoàn cảnh nh thế nào?

Kể ra hoàn cảnh đó Nguyễn Khuyến nhằm mục đích gì?

-Nguyễn Khuyến (1835 – 1909). Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên đổ nay thuộc huyện Bình Lục – Hà Nam. Là nhà thơ lớn của dân tộc.

-Bài thơ đợc sáng tác vào giai đoạn sau ngày ông cáo quan về ở ẩn.

2/Đọc:

- Đọc chậm rãi, hóm hỉnh, vui, thân mật.

G: đọc mẫu. HS đọc lại. Nhận xét cách đọc bài của HS 3/ Bố cục:

-Thê thơ: Thất ngôn bát cú Bao gồm 8 câu mỗi câu 7 chữ. - Bố cục: 3 Phần.

+ P1: Câu thơ đầu. +P2: 6 Câu thơ tiếp. +P3: Câu thơ cuối.

II/ Phân tích:

1/Câu thơ đầu:(5)

+Đã bấy lâu nay Bác tới nhà.

-Bạn đến chơi sau một thời gian đã lâu. - Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã lâu.

- Gọi bạn là bác.

- Thể hiện sự thân tình gần gũi, tôn trọng tình cảm bạn bè. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giọng hồ hởi vui vẻ, lời thơ nh một tiếng chào, một lời reo vui khi có khách đến nhà chơi, mà khách lại là một ngơì bạn lâu lắm rồi mới gặp.

*Cảm xúc phấn khỏi, vui vẻ thoả lòng khi có bạn đến chơi.

2/Sáu câu thơ tiếp:(14’)

- Phải tiếp đãi bạn trọng thể, có thức ăn ngon, vật lạ mang ra đãi bạn.

+ Trẻ thời đi vắng chợ thời xa

- Nhà thơ muốn giãi bày với bạn rằng:

? ? ? ? ? ? ? ?

Không đi chợ đợc tác giả định chuyển hớng thiết đãi bạn bằng cách nào? Tác giả đã kể ra những thứ gì để tiếp đãi bạn?

Thế nhng những thứ đó tác giả có thể lấy đợc dùng để tiếp đãi bạn không? Vì sao?

Quan sát cặp câu 3,4 và 5,6 chi ra thủ pháp nghệ thuật và nhận xét cách dùng từ ở các cặp câu trên? Tác dụng?

Tiếp khách quí nhà thơ còn thiếu cả thứ gì nữa?

Em có thể hình dung ra Nguyễn Khuyến đang gặp tình huống nh thế nào?

Trong thực tế đời thờng liệu có tình huống nào nh tác giả nói đến trong bài thơ không?

Việc cố tình tạo nên tình huống khó xử nh vậy của tác giả có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm với bạn bè? Đó là tình cảm nh thế nào?

Em có thể hình dung nét mặt của cụ “Tam Nguyên Yên đổ” lúc đó không?

Bnạ đến chơi ông cũng nghĩ ngay đến việc thiết đãi bạn. Muốn thiết dãi bạn thì phải có ngừơi hầu hạ, phải đi chợ mua thức ăn .

- Theo cách cây nhà lá vờn. Tức là ở nhà có thứ gì thì tiếp đãi bạn những thứ ấy. - Cá, gà, cải, cà, mớp, bầu.

Rất nhiều thứ, thức ăn sang trọng có, dân dã có.

- Nhng những thứ ấy không lấy đợc vì: ao thì nớc lớn, vờn thì rộng .

GV: sản vật gia đình thì rất phong phú. - Nghệ thuật đối.

GV: Phép đối đợc kết hợp chặt chẽ tạo nên một giọng thơ nhẹ nhàng, vui tời, cân xứng, hoà hợp với cảnh vờn tợc xinh tơi. Các tính từ: sau, cả, rộng, tha cùng với các phó từ chỉ sự tiếp diễn của hoạt động: chửa, mới, vừa, đơng hô ứng bổ trợ cho nhau một cách tự nhiên. Cùng với các chi tiết miêu tả chấm phá làm hiện lên cảnh vờn tợc cây cối đang đơm hoa kết trái. + Đầu trò tiếp khách trầu không có. Ngời xa thờng nói: miếng trầu là đầu câu chuỵên. Chính vì vậy miếng trầu không thể htiếu đợc trong bất kì cuộc hội ngộ nào, dù buồn hay vui, đám hiếu hay đám hỉ. Thế mà lúc này ngay cả miếng trầu nhỏ nhất để tiếp đãi bạn cũng không có. - Khó xử.

- Có lẽ là không vì lúc về ở ẩn, cáo quan lui về sống một cuộc sống bình dị ở quê cũ. Nguyễn Khuyến có” Năm gian nhà thấp le te” và “ chín sào t thổ là nơi ở” thì chuỵên không có cả miếng trầu để tiếp khách là điều khó có thể xảy ra. Nguyễn Khuyến đã nói quá sự thật lên.

* Tác giả cố tình dựng lên tình huống khó xử , đùa vui, hài hớc để bộc lộ tình cảm chân thực, thân mật của mình đối với bạn.

- Nét mặt vui tơi, mang nụ cừơi hóm hỉnh, ánh mắt thân tình. Đây là nụ cời rất

? ? ? ? ? ? ? ? ?

Trong câu thơ cuối có chi tiết, ngôn từ nào đáng chú ý?

Em hiểu ta ở đây là gì?

Quan hệ từ “với” có tác dụng chỉ mối quan hệ nh thế nào giữa ta1 và ta2? ý nghĩa của cụm từ “ Ta với ta” ở bài thơ này có gì khác so với cụm từ “ ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang?

Nh vậy từ sự vui đùa với bạn ở 6 câu tho trên tác giả nhằm khẳng định điều gì ở câu thơ kết?

ý nghĩa của bài thơ dồn cả vào 3 từ: “ Ta với ta”. Theo em có đúng không? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em hãy nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu ở bài thơ?

Giọng điệu thơ?

Bài thơ thể hiện tình cảm nào cuả tác giả với bạn?

riêng của Nguyễn Khuyến không thể lẫn với ai trong làng văn học Việt Nam.

3/Câu thơ cuối:(10) + Bác đến chơi đây ta với ta - Đại từ ta.

- Ta 1: là chủ nhân (TG)- Tôi. - Ta 2: là khách (Bạn)- Bác.

- ở bài “ Qua đèo Ngang chỉ sự hoà hợp trong một nội tâm của con ngừơi buôn, cô đơn của Bà Huỵên Thanh Quan lúc lên đỉnh đèo Ngang. Còn trong “ Bạn đến chơi nhà”chỉ sự hoà hợp hai con ngời trong một tình bạn. ở đây có sự sự chuyển đổi ngôi thứ: Từ Bác ở ngôi thứ 2 chuyển thành ta ở ngôi thứ 1. Câu thơ nhấn mạnh Bác đến chơi đây tôi với Bác tuy hai mà là một.

- Từ cái không của vật chất tôn lên cái có của một tình bạn tuyệt vời. Một tình bạn tri kỉ đẹp đẽ, thân thiết.

* Khẳng định một tình bạn tri kỉ đẹp đẽ, thân thiết vợt lên mọi lề thói, lễ nghi, mọi vật chât cám dỗ tầm thờng. - Đúng. Ta với ta, Tôi với Bác tuy 2 mà là 1. Cụm từ này nhà thơ khẳng định đã là tình cảm tri kỉ, tri âm, tối với gắn bó với nahù bằng sự chân thành, đâu cần đến mâm cao cỗ đầy.

III/Tổng kết:(5)

- Sử dụng nghệ thuật đối, các phó từ, tính từ. Giọng thơ hài hứơc vui tơi, hóm hỉnh.

- Tình cảm chân thành, đậm đà thắm thiết của tác giả đối với bạn.

IV/ Luyện tập:(4’)

Đọc bài thơ.

III/ H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1 ’)

- Học thụôc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị bài: Xa ngắm thác núi l.

……….

……….

Soạn:22/10 /2007 . Dạy: 25 /10 /2007 .

Tiết: 31-32:

Viết bài tập làm văn số 2

A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh viết đợc bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình yêu thơng cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.

- Giáo dục học sinh ý thức độc lập tự chủ khi làm bài.

II/ Chuẩn bị:

- Thầy; Đòc và nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Trò : Chuẩn bị bài theo cau hỏi trong SGK .

B/Phần thể hiện khi lên lớp:

I/Đề: Tre là loài cây em yêu quý nhất ./. II/ Đáp án- Biểu điểm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Dàn ý cúa bài : - Mở bài :

+ Nêu cảm xúc đối với cây tre: Là một thứ tình cảm quý mến thân thuộc vớ làng quê và con ngời Việt Nam .

- Thân bài:

+ Tre coa đức tính chăm chỉ, cần cù yêu thơng .

+ Tre đoàn kết yêu thơng, bảo bọc nhau, tạo sức mạnh lơn lao .

+ Tre đối với cuộc sống của con ngời: tre trong cuộc sống lao động.tre trong chiến đấu, tre vui chơi giải trí

+ Trê đối với bản thân em : Làm đồ chơi thủa bé, tre trong học tập,luỹ tre làng tạo tình yêu mến quê hơng cho em, lòng dũng cảm kiên cờng .

+ Tre trở nên biểu tợng cho dân tôcViềt , - Kết bài: Thể hiện lòng yêu mến gắn bó với tre . 2/ Biẻu điểm:

* Cho điểm tổng hợp là 10.

- Điểm giỏi:(9,10): Nội dung đảm bảo, bố cục chặt chẽ, cân đối, các ý đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí, lo gic. Bài viết mạch lạc, bộc lộ đợc cảm xúc của bản thân.

- Điểm khá: (7,8): Đúng kiểu bài, nội dung cơ bản đầy đủ, bố cục rõ ràng, đôi chỗ còn rời rạc, cha thật sự nhuần nhuyễn.

- Điểm trung bình:(5,6): Đúng kiểu bài, đủ nội dung, trình bày rời rạc. Còn

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 99 - 109)