I. Các bớc tạo lậpvăn bản:(22’)
1. Định hớng chính xác:
* Viết cho ai. * Viết để làm gì? *Viết về cái gì? * Viết nh thế nào?
- Không đợc. Vì thiếu một trong 4 vấn đề trên thì không thể tạo lập đợc văn bản. 2. Tìm ý, sắp xếp ý :
- Để có một bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hớng trên.
( Tìm ý và lập dàn ý)
- Chỉ có ý và dàn bài thì cha tạo thành một văn bản.
3. Viết thành văn:
- Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành
? ? ? ? ? ? ? ? ?
yêu cầu nào?
Yêu cầu kể chuyện hấp dẫn có phải là bắt buộc với tất cả các loại văn bản không?
Trong các bài tập làm văn đã viết, em thấy mình đã đảm bảo đầy đủ những yêu cầu trên cha?
Trong sản xuất, bao giờ cũng có bớc( khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là một loại sản phẩm cần đợc kiểm tra sau khi hoàn thành không?
Bớc cuối cùng của văn bản là gì? Khi kiểm tra cần dựa vào những tiêu chuẩn cụ thể nào?
Nh vậy quá trình tạo lập văn bản gồm có mấy bớc? Đó là những bớc nào?
Đọc ghi nhớ trong SGK ?
Đọc yêu cầu bài tập 1?
.
Học sin thảo luận, nêu ý kiến của mình.
Nhận xét và sửa chữa.
Xác định yêu cầu của bài tập 3? Thaỏ luận, nêu ý kiến cuả mình.
những câu, những đoạn: + Đúng chính tả. + Đúng ngữ pháp. + Dùng từ chính xác. + Sát với bố cục. + Có tính liên kết. + Có mạch lạc.
+ Lời văn trong sáng.
- Không bắt buộc đối với các văn bản không phải là tự sự.
- Có nhiều bài cha đảm bảo những yêu cầu đó.
- Có. Văn bản cũng cần đựơc kiểm tra.
4. Kiểm tra:
- Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt đợc các yêu cầu đã nêu ở trên cha và có cần sửa chữa gì kkhông.
* Ghi nhớ: SGK T46.
II .Luện tập:(15’)
1. Bài 1:
- gợi ý, hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi ở bài tập 1.
2. Bài 2:
a. Bạn đã không chú ý rằng mình không chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập. Điều quan tọng nhất là mình phaỉ từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các em khác học tốt hơn.
b. Bạn đã không xác đinh đúng đối tợng giao tiếp. Bản báo cáo này đợc trình bày với các bạn học sinh chứ không phải với các thầy, các cô.
3. Bài 3:
A , Dàn bài là đề cơng để ngòi làm bài
? Nhận xét, tổng kết.
-Xác định các ý của từng phầncụ thể: Mở bài, thân bài, kết bài . Mỗi phần cần nêu lên ý gì .
Đọc bài tập 4
dựa vào đó mà tạo lập văn bản, chứ cha phải là thân văn bản. Sau khâu lập dàn bài là khâu viết ( nói). Vì vậy dàn bài cần viết rõ ý, nhng càng ngắn gọn càng tốt. Lời lẽ ở trong bài, không nhất thiết là những câu hoàn chỉnh, tuyệt đối đúng ngữ pháp và luôn liên kết chặt chẽ với nhau.
B: Các phần các mục lớn nhỏ trong dàn bài cần đợc thể hiện trong một hệ thống, kí hiệu đợc quy định chặt chẽ. Việc trình bày các phần, các mục cần phải viết rõ ràng. Sau môĩ phần, nục, ý lớn, ý nhỏ đều phải xuống dòng. Các phần, các mục, ý ngang hàng nhau, ý nhỏ hơn viết lùi vào so với ý lớn hơn.
4. Bài 4:
G/V: Hớng dẫn học sinh về nhà làm.
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(2 ’)