Viết bài tập làm văn số

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 47 - 59)

I. Các bớc tạo lậpvăn bản:(22’)

Viết bài tập làm văn số

- Chuẩn bị bài : Những câu hát than thân . theo các câu hỏi trong SGK .

Viết bài tập làm văn số 1

Văn tự sự và miêu tả (Làm bài ở nhà )

A Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu bài dạy:

-Nhằm ôn tập về cách làm bài văn tự sự và văn miêu tả, cách dùng từ đặt câu, liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản .

- Vận dụng kiến thức đó vào việc ôn tập, làm bài văn cụ thể . II/ Chuẩn bị :

- Thầy: Nghiên cứu ra đề bài phù hợp với học sinh . - Trò : Chuẩn bị ôn tạp, kiẻm tra :

B/ Phần thể hiện trên lớp: I/ ổn định tổ chức : - Lớp 7a: sĩ số: 29 , vắng ………… - Lớp 7 b: sĩ số: 26 , vắng ………… - Lớp 7c : sĩ số : 19 , vắg …………. II/ Đề bài :

Hãy kể lai một kỷ niệm sâu sắc với thầy hoặc cô giáo của em . III/ Yêu cầu :

* Về nội dung: Bằng lời văn của mình H/S viết một baì văn kể lại một kỷ niệm sâu sắc về thầy hoặc côgiáo của em . Khi kẻ phải lựa chọn các chi tiết sự việc nổi bật .

* Về hình thức: Kết hợp các phuơng thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, so sánh . Chọn ngôi kể và tả hợp lí, văn phong sáng sủa, bố cục rõ ràng, mạch lạc.

* Về kiểu bài: H/S nắm vững kiểu bài văn kể truyện . Nắm vững các thao tác khi giải quyết một đề văn kể truyện .

IV/ Dàn ý :

1/ Mở bài :

- Giới thiệu về thầy hoặc cô giáo, sự việc trở thành kỷ niệm không quyên. - Kỷ niệm đó nhắc em tình thầy, nghĩa bạn, là tình cảm tốt đẹp .

2/ Thân bài :

-Hồi ấy em là học sinhnghịch ngợm khiến thầy cô phải lo lắng buồn phiền . - Một lần vì em không tuân thủ kỉ luật của giờ lao động em đã bị tai nạn … mai mắn đợc thày cô cứu giúp .

-Sau lần ấy em bị nhà trờng phê bình khiển trách ….thày, cô là ngời giúp đỡ em…

3/ Kết bài :

-Đã mấy năm rồi mà em không quyên tấm gơng tận tình của thầy cô.. - Sự hối hận của em, kính trọng đối với thầy cô.

* Biểu điểm :

- Điểm 9- 10 : Nội dung đảm bảo, bì viết có bố cục rõ ràng chặt chẽ, cân đối, sáng sủa , mạch lạc . Từ ngữ giầu hình ảnh, gợi cảm .Cảm xúc chân thật, có thể mắc vài lỗi chính tả .

- Điểm 7-8 : Nội dung đầy đủ, bố cục rõ ràng . Đôi chỗ cọn rời rạc ….

- Điểm 5-6: Đúng thể loại, đủ nội dung, trình bày đôi chỗ còn rời rạc, từ ngữ cha thật gợi cảm, còn mắc lỗi dùng từ .

- Điểm 3-4: Bài viết thiếu nội dung, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt . - Điểm 1-2: Dựa vào thang điểm trên .

V/ H ớng dẫn học bài ở nhà :

Về nhà ôn tập lai văn tự sự và văn miêu tả, cách làm bài . - Viết bài , nộp bài .

... ... . . Soạn: 21/ 9 / 2007. Dạy: 24 / 9 / 2007 . Bài : 4. Kết quả cần đạt:

- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu( hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.

- Nắm đợc khái niệm đại từ, ý nghĩa của đại từ, có ý thức sử dụng đaị từ hợp với tình huống giao tiếp.

- Nâng cao một bớc khả năng tạo lập văn bản thông thờng và đơn giản.

Tiết: 13.Văn bản:

Những câu hát than thân

A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em nắm đợc nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao chủ đề than thân. Thuộc những bài ca dao trong văn bản.

- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản.

- Giáo dục học sinh tình yêu thơng, đồng cảm với nỗi khổ của đồng loại. II. Chuẩnbị:

- Thầy: Đọc, nghiên cứu tài liệu soạn bài .

-Trò : Học bài cũ chuẩn bị bài mới theo yêu cầu SGK . B. Phần thể hiện khi lên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ:(5’).

-Kiểm tra vở soạn của học sinh, các bài ca dao sứu tầm ở nhà . II. Bài mới

* Vào bài : Sống dới chế độ cũ, chế độ phong kiến, chế độ thực dân nửa phong kiến, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đặc biệt là những ngời nông dân, những ngời phụ nữ, bị lao động cực nhọc, đói rét, khổ cực. Có biết bao cuộc đời đầy bi kịch thơng tâm. Chính vì thế mà ca dao, dân ca Việt Nam có rất nhiều câu hát than thân, ai oán xúc động về những cuộc đời cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số bài ca dao tiêu biểu thuộc đề tài này.

G ? H ? ? Hớng dẫn đọc.

Những bài ca dao vừa đọc cùng thể hiện một chủ đề gì?

Đọc bài ca dao.

Bài ca dao nói về cuộc đời của ai? -Trong ca dao, ngơì nông dân thời xa thờng mợn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận mình.

I. Đọc và tìm hiểu chung:(5’)

* Đọc:

Giọng xót xa, buồn, xúc động. G/V: Đọc mẫu. H/S đọc.

G/V: Nhận xét và hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích.

*Nội dung: Diễn tả tâm trạng xót xa, ai oán cho thân phận con ngời trong xã hội cũ.

G : Những bài ca dao than thân có số lợng lớn và là những bài ca rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với nỗi niềm cay đắng của ngời nông dân, ngừơi phụ nữ còn có ý nghĩa tố cáo xã hôị xa.

II. Phân tích:

1. Bài 1:(8’)

- Baì ca dao nói về cuộc đời của con cò. - Ví dụ:

+ Con cò mà đi ăn đêm . + Trời ma

Quả da vẹo vọ

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Em có thể kể ra một số bài ca dao có nội dung nh vậy và giải thích vì sao?

ở hai câu thơ đầu có những từ ngữ nào gợi tả rõ nét cuộc đời con cò? Lận đận?

Lận đận thuộc loại từ nào?

Em hiểu gì về thành ngữ” lên thác xuống ghềnh”

Ngoài việc sử dụng từ láy, thành ngữ thì hai câu đầu còn sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào nữa?

Thông qua các thủ pháp nghệ thuật đó, tác giả dân gian cho ta thấy điều gì ở cuộc đời con cò? Qua cuộc đời con cò em liên tởng tới hình ảnh của ai trong xã hội cũ? ở hai câu thơ cuối cho thấy cò thờng gặp những cảnh ngộ nào?

Hình ảnh” bể đầy, ao cạn”chỉ cảnh ngộ cò gặp phải là cảnh ngộ nh thế nào?

Những cảnh ngang trái gặp phải khiến cho con cò trở nên nh thế nào? Những cảnh ngang trái đó có phải tự nhiên cò gặp phải không? Từ ngữ nào thể hiện điều đó?

“Ai” thuộc từ loại từ nào?

Theo em cụm từ “ Ai làm” ám chỉ đối tợng nào trong xã hội phong kiến?

Em có nhận xét gì về việc dùng từ, sử dụng kiểu câu ở hai câu thơ cuối?

Con tôm đánh đáo Con cò kiếm ăn

+ Con cò lặn lội bờ sông . -Vì :

- Con cò là loài chim rất gần gũi với ngùơi nông dân.

- Con cò có nhiều đặc điểm giống cuộc đời, phẩm chất của ngòi nông dân: gắn bó với ruộng đồng, chịu khó lặn lội kiếm sống.

- Câu thơ: Lận đận một mình Lên thác xuống ghềnh bấy nay.

- Vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở. - Từ láy. - Chịu sự khó khăn, trắc trở. - Hình ảnh đối lập: + Nớc non/ một mình + Thân cò/ thác ghềnh. Từ đối lập: lên/ xuống.

- Cuộc đời lận đận , vất vả đắng cay của ngời nông dân trong xã hội phong kiến.

- Thực tế: bể đầy, ao cạn-cò rất khó kiếm ăn.

Nghĩa bóng: đây là nghĩa biểu tợng nói về cảnh ngang trái, loạn lạc, nhiều khó nhọc và sự kiến sống vất vả của cò.

- Gầy cò con( ý muốn nói: cò phải chịu khổ cực nhiều)

- Không, mà có đối tợng nào đó gây nên thể hiện qua từ “ai làm”.

- Đại từ nhân xng phiếm chỉ.

- Là lời ám chỉ, tố cáo bọn thống trị trong xã hội phong kiến, chính chúng đã gây ra cảnh ngang trái, loạn lạc làm cho nhân dân đau khổ, điêu linh, chịu nhiều đói rét, bị bóc lột dã man.

- Nghệ thuật: điệp từ: cho, dùng nhiều tính

? ? ? ? ? ? ? ? ? Tác dụng của thủ pháp nghệ thuật đó trong hai câu ca dao trên?

Tóm lại bằng việc mợn hình ảnh con cò, tác giả dân gian đã bộc lộ những nội dung gì trong bài ca dao?

Đọc bài ca dao 2.?

Những đối tợng nào đợc nói đến trong bài ca dao này?

Mỗi đối tợng đợc nói đến đó có nét số phận nào tiêu biểu?

Theo em nói đến nỗi khổ của nhiều con vật nh vậy tác giả bài ca dao ngầm ý nói đến nỗi khổ của đối tợng nào trong xã hội loài ngời?

Nh vậy bài ca dao đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để diễn tả nỗi khổ của nhiều kiếp ngời trong xã hội cũ?

Qua những nỗi khổ của những con vật đợc nói đến trong bài ca dao, em hiểu đó chính là nỗi khổ của những kiếp ngừơi nào và đó là nỗi khổ nh thế nào?

từ, câu hỏi tu từ.

- Chữ cho đợc điệp lại 3 lần nh tiếng nấc, lời nguyền, đay nghiến lên án tội ác cảu giai cấp thống trị trong xã hội xa.

Các tính từ: Đầy, cạn, gầy góp phần miêu tả những ngang trái mà cò gặp phải.Thể hiện số phận con cò( số phận những ngời nông dân) thật lắm gian truân, cay đắng. Câu hỏi tu từ nh một lời oán thán, than thở cho số phận cay đắng của mình. Đồng thời cũng là lời tố cáo, thể hiện rõ sự phản kháng của nông dân đối với chế độ xã hội phong kiến trớc đây.

* Bài ca dao mợn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời lận đận, vất vả, đắng cay, gian khổ của ngời nông dân trong xã hội cũ. Đồng thời tỏ thái độ phản kháng, tố cáo tội ác của giai cấp thống trị trong xã hội xa.

2. Bài 2:(8’)

- Con tằm, lũ kiến, hạc, con cuốc.

- Mõi con vật lại mang số phận với những nỗi khổ riêng:

+ Tằm: Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ.

+ Kiến: Phải đi tìm mồi.

+ Hạc: Bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. + Cuốc: Kêu ra máu có ngừơi nào nghe. - Nỗi khổ của nhiều kiếp ngừơi trong xã hội cũ.

- Nghệ thuật: ẩn dụ.

- Nỗi khổ của con kiến, cái tằm là những nối khổ của kiếp ngòi lao động đầu tắt mặt tối mà chẳng đủ ăn. Nỗi khổ của chim hạc, con cuốc là số phận của những thân phận nếm trải nhiều bi kịch cuộc đời.. Con cuốc kêu ra máu chẳng ai thèm nghe. Và đây chính là biểu tợng cho nỗi oan trái, nỗi đau khổ tuyệt vọng của ngời lao động không có lẽ công bằng nào soi tỏ.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?

Thái độ của tác giả bài ca dao đợc bộc lộ ở cụm từ nào trong bài ca dao?

Em hiểu cụm từ” thơng thay” nh thế nào?

Hãy nhận xét cách dùng cụm từ th- ơng thay ở bài ca dao? ý nghĩa của cách dùng đó?

Theo em, chỉ có những ngời nào trong xã hội đó mới thấu hiểu cảm thông sâu sắc đến thế với nỗi khổ nhiều bề của ngời lao động? Nh vậy lời của bài ca dao này chính là lời của ai?

Nh vậy” thơng thay” có phải chỉ là sự thơng cảm cho ngời khác nữa không?

Cảm xúc bộc lộ trong toàn bài ca dao là gì?

Đọc bài ca dao.

Bài ca dao đợc mở đầu bằng cụm từ nào?

Em biết bài ca dao nào cũng đợc mở đầu bằng cụm từ đó? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe?

Những bài ca dao mở đầu bằng cụm tù “ thân em” thờng nói về ai? Về điều gì?

Cuộc đời của ngừơi phụ nữ đợc so sánh với hình ảnh nào? Chỉ ra những từ ngữ miêu tả hình ảnh trái bần? Hình ảnh trái bần, việc so sánh cuộc đời ngời phụ nữ với trái bần gợi cho em suy nghĩ gì?

Tác giả sử dụng từ loại nào khi miêu tả hình ảnh trái bần? Nhằm diễn tả điều gì?

- Cụm từ: Thơng thay.

- Thơng cho ngừơi khác, thơng cho thân phận của những ngừơi lao động khốn khổ. Đây là tiếng than biểu hiện sự thơng cảm xót xa ở mức độ cao.

- Lặp lại bốn lần. Mỗi lần đợc sử dụng là một lần diễn tả nôi thơng cảm, xót xa xho cuộc đời cay đắng nhiều bề của nhiều kiếp ngời trong xã hội cũ.

- Lời của ngừơi lao động ( Những ngừơi cùng cảnh ngộ’).

- Thơng cho ngời khác, thơng cho những ngời lao động khốn khổ cũng là thơng cho chính mình.

*Lời than nỗi thơng cảm cho nỗi khổ nhiều bề của nhiều lớp ngừơi trong xã hội cũ.

3. Bài 3: (7’) - Cụm từ: Thân em. - Ví dụ:

+ Thân em nh hạt ma sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. +Thân em nh tấm lụa đào. Phất phơ trớc gió biết vào tay ai? + Thân em nh củ ấu gai

Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. - Thờng nói về ngừơi phụ nữ( Cuộc đời của những ngừơi phụ nữ)

- Thân em nh trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?

- Bần: gợi sự liên tởng-> cảnh nghèo khó, thân phận đau khổ đắng cay.

- Tác giả sử dụng một loạt động từ mạnh. - Trái bần bé nhỏ bị gió dập sống dồi, quăng quật trên sông nớc mênh mông, không biết tấp vào đâu. Nó gợi số phận

? ? ? ? ? ?

Tại sao tác giả lại so sánh hình ảnh cuộc đời ngòi phụ nữ trong xã hội xa với hình ảnh traí bần?

Nh vậy ta có thể coi đây là lời than thân của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến đợc không? Họ than về điều gì?

Qua tìm hiểu, su tầm emcó nhận xét gì về số lựơng bài ca dao than thân? Những câu hát đó thờng có nét chung gì về nghệ thuật?

Ngoài ý nghĩa than thân, những bài ca dao đó còn có ý nghĩa gì khác không?

Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về cuộc đời của những ngời lao động nói chung, ngòi phụ nữ nói riêng trong xã hội phong kiến?

Cuộc đời của ngừơi phụ nữ và ngừơi lao động trong xã hội ngày nay đã có những nét nào đổi khác?

chìm nổi, lênh dênh, vô định của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

- Trong xã hội phong kiến, ngời phụ nữ nh trái bần bé nhỏ bị “gió dập, sóng dồi” phải chịu nhiều đau khổ. Ngời phụ nữ không có quyền quyết định cuộc đời mình, xã hội phong kiến luôn nhấn chìm họ. (Bài: Bánh trôi nớc cuả Hồ xuân H- ơng)

* Lời than của ngòi phụ nữ về thân phận nhỏ bé, đắng cay, nghiệt ngã cuả họ trong xã hội phong kiến.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ: SGK T 49.

IV. Luyện tập: (5’)

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:( 2’)

- Học thuộc và nắm chắc nội dung cũng nh nghệ thuật của bài.Tìm bài ca dao có nội dung tơng tự .

- Chuẩn bị: Những câu hát châm biếm theo câu hỏi ytong SGK . ………

………..

Soạn: 22 / 9 / 2007 . Dạy: 24 / 9 / 2007 .

T iết: 14.Văn bản :

Những câu hát châm biếm

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp các em nắm đợc, nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu( hình ảnh, ngôn ngữ) của bài ca dao về chủ đề châm biếm. Thuộc những bài ca dao trong văn bản.

- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản.

- Giáo dục học sinh biết tránh xa những thói h, tật xấu trong đời sống sinh hoạt. Biết phê phán những thói h tật xấu, những hạng ngời và hiện tợng đáng cời trong cuộc

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ky I (Trang 47 - 59)

w