Xây dựng và phát triển nền văn hóa đa dân tộc theo hớng

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 151 - 162)

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: "Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội" [21, tr. 110]. Từ luận điểm trên Đảng ta đã dành toàn bộ nội dung Hội nghị Trung ơng 5 khóa VIII bàn về giữ gìn, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Để có thể thúc đẩy lực lợng sản xuất khu vực miền núi phía Bắc phát triển, chúng ta không thể không tính đến việc xây dựng và phát triển nền văn hóa truyền thống của các dân tộc theo hớng tiên tiến, hiện đại để nó trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển đó.

Văn hóa truyền thống đợc hiểu là những giá trị, những khuôn mẫu và những chuẩn mực trong giao tiếp, phong tục, lễ nghi, các t tởng, thiết chế xã hội, v.v... đã đợc xây dựng, bảo tồn chuyển giao qua các thế hệ thông qua đời sống vật chất và tinh thần của những cộng đồng ngời nh dân tộc, liên dân tộc, giai cấp hoặc các cá nhân [86]. Trong quá trình hội nhập, chuyển đổi từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa nh hiện nay sẽ là lúc đời sống văn hóa của các dân tộc miền núi phía Bắc gặp những cơ hội

mới để phát triển, đồng thời cũng phải đối mặt với những thách thức và nguy cơ.

Về cơ hội: Kinh tế phát triển, nhân dân các dân tộc miền núi phía Bắc có điều kiện để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mình có điều kiện mua sắm các thiết bị nghe, nhìn để học hỏi, hiểu biết về văn hóa văn minh của khu vực và thế giới, trên cơ sở đó, có thể tiếp thu những nét văn hóa phù hợp với sự tiến bộ, hạch toán trong tiêu dùng, xóa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu kìm hãm sự phát triển của mình.

Về thách thức: Trình độ dân trí toàn vùng còn thấp, đó là cơ hội để văn hóa độc hại xâm nhập và có môi trờng để tồn tại. Nhiều nét văn hóa truyền thống có giá trị nhân văn cao cả, đang dần bị lãng quên hoặc đang bị thơng mại hóa. Trong đời sống và sinh hoạt nhiều hộ còn lu giữ những truyền thống lạc hậu, không dám đổi mới cách thức làm ăn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên ngày càng tụt hậu về mọi mặt. Trong văn hóa tiêu dùng và hởng thụ nhiều mặt cha tơng đồng với điều kiện kinh tế - xã hội trong vùng; do tính chất của ngời tiểu nông đã ăn sâu trong ý thức của con ngời, nên các hình thức đố kỵ, ganh đua trong tiêu dùng, lãng phí trong các dịp nh tết, lễ, đám ma, đám cới, v.v... vẫn tồn tại. Mặt khác, khi kinh tế phát triển thì nhân dân cũng có điều kiện tiêu dùng các sản phẩm theo thị trờng, khi đó các sản phẩm nh trang phục hoặc đồ dùng trong sinh hoạt truyền thống dần dần có thể bị thay thế và bị lãng quên. Đơng nhiên không phải là cứ giữ lấy truyền thống là hay, là tốt mà vấn đề là phải giữ những gì và giữ với hình thức nh thế nào. Đối với các sản phẩm văn hóa tinh thần chủ yếu đợc truyền miệng ở miền núi phía Bắc (hiện vẫn cha đợc quan tâm lu giữ d- ới các hình thức khác) nên khi có văn hóa bên ngoài xâm nhập mạnh hơn thì rất dễ bị mai một. Trớc những cơ hội và thách thức đó, muốn xây dựng và phát triển nền văn hóa đa dân tộc ở miền núi phía Bắc theo hớng truyền thống gắn liền với hiện đại, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện

đại hóa, theo chúng tôi, phải chú trọng phát triển văn hóa một cách đồng bộ ở cả hai lĩnh vực văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.

Đối với văn hóa vật thể: Việc duy trì văn hóa vật thể mang tính truyền thống trong đời sống và sinh hoạt của nhân dân các dân tộc hiện nay đã có nhiều yếu tố không còn phù hợp với sự phát triển. Ví dụ nh một số loại nhà lớn làm bằng gỗ, mặc dù đẹp nhng quá tốn kém và có hại cho môi trờng, lại không bền nên theo chúng tôi những kiểu nhà nh vậy chỉ cần đợc lu giữ bằng cách làm nhà văn hóa ở các thôn bản. Còn nhà ở của nhân dân phải dần thay thế bằng vật liệu, kiểu dáng mới cho gọn, đẹp, bền tiết kiệm hơn và không ảnh hởng đến môi trờng sinh thái của khu vực.

Văn hóa các dân tộc ở miền núi phía Bắc đợc đặc trng bởi các trang phục rất phong phú và đẹp mắt. Song do quá trình tạo ra các bộ trang phục dân tộc thờng mất nhiều thời gian, tốn kém do trang trí cầu kỳ; mặt khác, hàng may mặc hiện đại tràn vào quá mạnh, rẻ tiền, nhiều chủng loại... nên đã đợc đồng bào tiếp nhận một cách nhanh chóng, nhất là ở tầng lớp thanh thiếu niên. Việc tiếp nhận các loại trang phục bên ngoài là biểu hiện tích cực của sự tiến bộ, nhng ngay từ bây giờ cần phải có các biện pháp cụ thể để đảm bảo rằng màu sắc trang phục các dân tộc thiểu số không bị lãng quên và không bị mai một. Theo chúng tôi, cần phải có kế hoạch tuyên truyền để đồng bào lu giữ và và sử dụng các trang phục dân tộc của mình, ít nhất là trong các lễ hội, trong những ngày truyền thống của dân tộc và của cách mạng. Đối với những sản phẩm văn hóa vật thể của đồng bào các dân tộc thiểu số có thể trở thành hàng hóa có giá trị trong nớc và xuất khẩu, thì cần có kế hoạch phát triển để đa ra thị trờng, qua đó vừa đem lại giá trị kinh tế vừa lu giữ tuyên truyền những nét độc đáo của văn hóa các dân tộc Việt Nam với khu vực và thế giới.

Về quan hệ ứng xử và văn hóa tinh thần: Do đất rộng ngời tha sống tơng đối phân tán theo các bản làng, và phải chống chọi với thiên nhiên, giặc dã hung giữ nên nhân dân các dân tộc miền núi phía Bắc đã có truyền thống đoàn kết đùm bọc nhau để cùng tồn tại. Trong cộng đồng, quan hệ ứng xử hết sức vô t, công bằng và chân thật, điều này đợc thể hiện trong lúc có các công việc lớn nh ma chay, cới xin, ốm đau... mọi ngời trong cộng đồng sẵn sàng giúp đỡ nhau cả về vật chất lẫn tinh thần. Các hình thức ứng xử này đang bị xói mòn bởi kinh tế thị trờng, nhiều kiểu quan hệ đã bị "tiền tệ hóa"; đó là sự mất mát đáng kể.

Niềm tin và đức tính thật thà là vốn quý song những cái đó khi bị mặt trái của cơ chế thị trờng lợi dụng là điều cực kỳ nguy hại. Nhiều yếu tố của quan hệ ứng xử trong cộng đồng đã biểu hiện phù hợp với việc thực hiện chính sách xã hội hiện nay, chẳng hạn nh giúp đỡ các gia đình có công với nớc, các gia đình hoạn nạn, những gia đình quá khó khăn trong cộng đồng,... Trong đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc, văn hóa tinh thần đợc biểu hiện ở hò, lợn hoặc ngay cả trong các bài cúng tế làm bụt, làm ma, v.v... phần lớn là ca ngợi tình yêu, tình bạn và quan hệ hòa đồng giữa con ngời với thiên nhiên. Văn hóa tinh thần dùng trong cúng tế có phần bền chặt hơn, nhng hiện nay những yếu tố mang tính chất thần bí, duy tâm lại đợc một số ngời lợi dụng để kiếm lợi, còn những yếu tố khác nhất là thơ, ca, hò, lợn truyền miệng lại bị lãng quên. Vì vậy, cần có các biện pháp thu thập lu giữ bằng sách báo, băng hình và phổ biến ngay trong cộng đồng, làng bản để động viên tinh thần của nhân dân, tăng cờng niềm tin và không khí phấn khởi hăng hái lao động sản xuất góp phần phát triển lực lợng sản xuất theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Kết luận chơng 3

Làm thế nào để lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta phát triển nhanh và bền vững là nhiệm vụ khó khăn và phức tạp. Với tốc độ vận

động và phát triển mạnh mẽ của các vùng khác trong nớc hiện nay, lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc đang đứng trớc vận hội lớn nhng cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Xuất phát từ những điều kiện cụ thể của miền núi phía Bắc, chúng ta cần phải có các giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong toàn vùng nói chung, tác động đến lực lợng sản xuất ở đây để có bớc phát triển bứt phá nói riêng.

Theo chúng tôi, mọi cố gắng nhằm tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc phát triển đều phải bắt đầu từ các yếu tố cấu thành nó. Trớc hết là phát triển yếu tố con ngời. Chúng ta chỉ thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa khi có con ngời đáp ứng đợc những đòi hỏi của sự nghiệp đó. Muốn vậy, cần phải chăm lo phát triển con ngời về mọi mặt - thể lực, trí tuệ, và nhân cách... Cùng với yếu tố con ngời, để lực lợng sản xuất sản xuất ở miền núi phía Bắc phát triển, phải tăng cờng phát huy vai trò của khoa học - công nghệ; chỉ có sự can thiệp của khoa học - công nghệ mới có thể đa miền núi phía Bắc bứt phá đi lên cùng với cả nớc. Khoa học - công nghệ sẽ là yếu tố khắc phục những khó khăn do điều kiện tự nhiên quy định và những cản trở sự phát triển của lực lợng sản xuất ở khu vực này. Việc ứng dụng các thành tựu của nó vào việc phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn miền núi, tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế... đang là một đòi hỏi cấp bách đặt ra từ thực tiễn. Ngoài ra, trong điều kiện hiện nay, để phát triển lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta còn phải biết khai thác một cách hợp lý các yếu tố của tự nhiên, tiến hành các hoạt động phù hợp với những yêu cầu của một nền kinh tế - sinh thái, sao cho mục tiêu phát triển không tách rời với mục tiêu đảm bảo môi trờng sống cho muôn loài, trong đó có con ngời.

Sự phát triển của lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta còn phải có sự tác động hợp lý từ các yếu tố bên ngoài của lực lợng sản xuất. Trớc hết, phải tạo điều kiện để cho kinh tế thị trờng phát triển, phá vỡ hoàn

toàn nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc ở miền núi phía Bắc, đồng thời có các biện pháp nhằm hạn chế những mặt trái do kinh tế thị trờng đem lại, tác động để nó vận động định hớng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, phải cải tạo và xây dựng các quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, để nó mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển. Trong đó đặc biệt chú trọng các hình thức quan hệ kinh tế theo hộ; kinh tế hợp tác, liên doanh; kinh tế Nhà nớc, v.v...

Do trình độ hiểu biết về một số mặt của nhân dân trong khu vực này còn nhiều hạn chế, vì vậy cần phải tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng và tổ chức của Nhà nớc cũng nh phối hợp hành động của các đoàn thể. Đó cũng là những động lực kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất trong vùng. Trong đời sống - sản xuất của nhân dân, nhiều nét đẹp truyền thống cần đợc lu giữ và phát triển, song cũng còn nhiều phong tục, tập quán lạc hậu đang cản trở sự phát triển của lực lợng sản xuất, cho nên cần phải có các biện pháp khai thác những mặt tích cực của đời sống văn hóa, hạn chế, loại bỏ những yếu tố không còn phù hợp để kích thích, tạo đà cho sự phát triển của nó.

kết luận

Phát triển lực lợng sản xuất làm cơ sở để đời sống kinh tế - xã hội ngày một đi lên là mục tiêu chung của mọi quốc gia, nhng đó là một vấn đề không kém phần khó khăn và phức tạp; với từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, mục tiêu này lại có những yêu cầu riêng và đợc thực hiện với những khả năng phát triển một cách đặc thù.

ở những nớc kém phát triển nh Việt Nam, việc phát triển lực lợng sản xuất là một yêu cầu cấp bách, trong đó, vừa phải có chiến lợc phát triển chung cho cả đất nớc, vừa phải có các chính sách hợp lý để u tiên phát triển kinh tế - xã hội ở những khu vực còn đặc thù. Miền núi phía Bắc nớc ta là một trong những khu vực chậm phát triển nhất của đất nớc, do đó, muốn giảm khoảng cách phát triển giữa vùng này với miền xuôi và thành thị, để vùng này cùng với cả nớc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần phải có chính sách, giải pháp thiết thực nhằm u tiên phát triển lực lợng sản xuất ở đây.

Để đa lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc phát triển kịp với các khu vực khác trong nớc, cần phải tạo ra đợc một "bớc nhảy", một sự "tăng tốc" trên các mặt, các yếu tố của lực lợng sản xuất. Muốn vậy, trớc hết phải nhận thức rõ các yếu tố, các mặt cấu thành lực lợng sản xuất, những yếu tố nào có ảnh hởng ra sao và cần phải tác động đến sự phát triển của nó nh thế nào.

Nh đã biết, lực lợng sản xuất đợc cấu thành từ các yếu tố, nh ngời lao động, t liệu sản xuất và một số điều kiện, phơng tiện phục vụ sản xuất khác kèm theo. Trong điều kiện hiện nay, điều đáng lu ý là ở chỗ, trong lực lợng sản xuất có một yếu tố đặc biệt, đó là khoa học - công nghệ. Yếu tố này đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp và đang thay thế nhiều hoạt

động truyền thống của con ngời, có tác dụng đặc biệt đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất, nói riêng, và của sự phát triển xã hội nói chung. Quá trình thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển chính là quá trình tác động trực tiếp đến các yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất; đồng thời phải tạo mọi điều kiện từ vật chất đến tinh thần để các yếu tố đó phát triển một cách hợp lý.

Từ khi nớc ta thực hiện đờng lối đổi mới, nhân dân các dân tộc miền núi phía Bắc đã khắc phục đợc nhiều khó khăn do điều kiện tự nhiên quy định, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng và đã thu đợc những thắng lợi to lớn. Bộ mặt của các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta đã khác nhiều so với trớc đây. Song lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta, về nhiều mặt, còn rất lạc hậu và còn diễn ra tình trạng phát triển không đều giữa các tiểu vùng trong khu vực. Mặc dù đã đợc Đảng và Nhà nớc rất quan tâm đầu t, nhng từng yếu tố cụ thể của lực lợng sản xuất vẫn còn nhiều biểu hiện của một nền sản xuất tự cấp, tự túc, cha thực sự chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Các yếu tố bên trong của lực lợng sản xuất nh ngời lao động, t liệu sản xuất... cha phát triển đúng với yêu cầu đặt ra; còn nhiều cản trở cha đợc tháo gỡ; việc đầu t vào các lĩnh vực này vẫn cha phát huy tối đa tác dụng của nó. Riêng về đối tợng lao động, vẫn còn tình trạng cha khai thác đúng với tiềm năng vốn có với những yêu cầu của một nền kinh tế - sinh thái và môi trờng. Những điều kiện và phơng tiện phục vụ cho phát triển lực

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 151 - 162)