Thu hút đầu t và tạo điều kiện cho kinh tết bản t nhân phát triển lành mạnh

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 134 - 136)

phát triển lành mạnh

Kinh tế t bản t nhân đợc hiểu "là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê" [37, tr. 462]. Mặc dù đó là thành phần kinh tế có khả năng làm cho xã hội nảy sinh những bất công, áp bức bóc lột, phân hóa giàu nghèo và vì chạy theo lợi ích cá nhân cho nên kéo theo nạn buôn lậu, làm hàng giả, sản xuất dễ bị khủng hoảng... nhng nó cũng là thành phần kinh tế đã đem lại cho nhân loại những thành tựu phát triển đáng kể. Nhờ sự có mặt của thành phần kinh tế này trong lịch sử, nền sản xuất xã hội của nhân loại đã có những bớc tiến mạnh mẽ cha từng thấy. Thành phần kinh tế này đã gắn hoạt động sản xuất và kinh doanh với lợi ích cá nhân, với các chủ sở hữu, nên đã phát huy tối đa mọi tiềm năng sáng tạo, ứng dụng nhanh những thành tựu của khoa học - công nghệ vào sản xuất, nhờ đó đã làm cho lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng.

Nhận thức đợc vai trò to lớn của thành phần kinh tế t bản t nhân trong sự phát triển lực lợng sản xuất, nhất là trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa nh nớc ta, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng "khuyến khích t bản t nhân đầu t vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi đi đôi với tăng cờng quản lý, hớng dẫn làm ăn đúng pháp luật, có lợi cho quốc kế dân sinh " [21, tr. 96].

Đối với khu vực miền núi phía Bắc nớc ta hầu nh cha có sự phát triển của kinh tế t bản t nhân, cho nên việc thu hút đầu t và phát triển thành

phần kinh tế này càng cần thiết và mang nhiều ý nghĩa thiết thực hơn. Ngoài những mục tiêu về phát triển kinh tế, nó còn tạo điều kiện để cải tạo tác phong, lề lối làm việc lề mề kiểu sản xuất tự cấp, tự túc, tạo ra môi trờng cạnh tranh quyết liệt và giải quyết nhiều vấn đề xã hội khác. Nhng để thu hút đợc đầu t của các nhà t bản vào miền núi phía Bắc hiện nay, cũng còn rất nhiều khó khăn và cản trở đang nảy sinh. Trong đó cản trở lớn nhất là kết cấu hạ tầng cơ sở còn quá thấp kém, gây khó khăn cho hoạt động lu thông hàng hóa và thông tin phục vụ sản xuất và kinh doanh, nguồn nguyên liệu cho một số ngành khá phong phú, nhng ngời lao động lại không có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu sản xuất, v.v... Mặt khác, chúng ta cha có một hành lang pháp lý hợp lý và mềm dẻo để thu hút đầu t; quá nhiều thủ tục phiền hà, nhiều cấp can thiệp đến hoạt động đầu t của các nhà t bản t nhân, thành thử rất ít có đầu t của các nhà t bản vào khu vực miền núi phía Bắc. Từ những năm 1988 -1998 chỉ có 4,0% tổng số vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đợc đầu t vào miền núi phía Bắc (trong đó kể cả liên doanh, liên kết, nếu tính riêng t bản t nhân tỷ lệ này còn thấp hơn). Các nhà t bản trong nớc thì lại ít vốn, một số đã đầu t vào phát triển kinh tế trang trại tại đây, song còn rất nhiều phiền toái về quản lý, về đất đai, v.v... nên việc đầu t vào khu vực này còn hạn chế.

Để thu hút nguồn vốn của t bản đầu t vào phát triển miền núi phía Bắc nớc ta, theo chúng tôi cần phải giải quyết ngay một số vấn đề nh xây dựng hành lang pháp lý thuận lợi, các thủ tục hành chính gọn về một mối, công bằng trong việc tính thuế và các hạng mục khác giữa các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài... Những dự án đầu t cho phát triển nông - lâm - ng nghiệp và sản xuất hàng hóa cần đợc u tiên về vốn, về thuế, về giá thuê mặt bằng và nên có chính sách khuyến khích những ngời gọi đợc vốn đầu t vào các địa phơng [80].

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w