triển miền núi phía Bắc hiện nay
Khoa học - công nghệ xâm nhập vào mọi yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hởng đến sự phát triển của lực lợng sản xuất, do đó phát triển khoa học - công nghệ là trực tiếp tác động từ nhiều khía cạnh khác nhau để cho lực lợng sản xuất phát triển.
Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, vấn đề khoa học - công nghệ phục vụ cho sự phát triển khu vực miền núi nớc ta đã đợc quan tâm từ lâu. Từ năm 1990 trở lại đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu, ứng dụng những tiến bộ của khoa học - công nghệ vào điều kiện cụ thể ở miền núi phía Bắc. Trong đó có thể chia ra làm một số nhóm nghiên cứu cơ bản sau:
- Nghiên cứu định hớng phát triển miền núi. Với các công trình này nhằm thực hiện những mục tiêu cơ bản là: xác định cơ sở khoa học cho chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về dân tộc và miền núi.; phát hiện ra những quy luật khách quan đang tác động vào khu vực này với những đặc thù cơ bản nào; đánh giá khái quát tình hình miền núi và dân tộc ở nớc ta; xây dựng các khái niệm, các thuật ngữ khoa học cần thiết để làm công cụ cho các quyết định, thông báo, truyền đạt những vấn đề về miền núi và dân tộc;...
- Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao các tiến bộ khoa học để phát triển cây trồng, vật nuôi và cải tạo môi trờng - sinh thái. Loại công trình này chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong các công trình khoa học công nghệ về miền núi. Trong đó có các công trình nghiên cứu để chuyển nguồn thu nhập từ cây thuốc phiện sang các nguồn khác ở các địa phơng nh: Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang, và các công trình nghiên cứu đánh giá, đề xuất giải pháp xử lý môi trờng ở các tỉnh miền núi; cùng với những ứng dụng nhằm cải tạo hệ thống thủy lợi, thủy điện và các tuyến giao thông trong khu vực này, v.v...
- Các công trình khảo sát, đánh giá sự vận động của ở một số mặt cơ bản của đời sống - xã hội nh: sự phân tầng của xã hội ở khu vực miền núi và dân tộc dới sự tác động của nền kinh tế thị trờng; điều tra đánh giá và các phơng hớng đào tạo cán bộ miền núi và dân tộc; chiến lợc phát triển cán bộ nữ ở miền núi và dân tộc; v.v...
Nhìn chung các chơng trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ sự phát triển miền núi phía Bắc đều là những công trình có ý nghĩa thực tiễn cao và rất cấp thiết. Nhng qua thực tế, chúng tôi thấy rằng: số lợng công trình còn quá mỏng, hiệu quả của các công trình còn thấp, cha quản lý tốt nguồn ngân sách cấp cho hoạt động ứng dụng. Đặc biệt là cha huy động đợc đông đảo các nhà khoa học đầu ngành, am hiểu sâu sắc về miền núi và dân tộc tham gia nghiên cứu; hoạt động nghiên cứu chủ yếu tập trung ở các cơ quan trung ơng, cha tập trung và xuất phát từ các địa phơng. Để cho lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta phát triển nhanh và bền vững, cần phải đầu t mạnh hơn nữa để phát triển khoa học - công nghệ ứng dụng cho vùng này, điều đó vừa là một trong những chiến lợc cơ bản, vừa có tính cấp bách trong tình hình hiện nay.
Kết luận chơng 2
Miền núi phía Bắc đã và đang bắt nhịp với sự phát triển chung của cả nớc trong tình hình mới, nhng còn rất chậm, nhiều yếu tố thuộc về truyền thống sản xuất và trong đời sống xã hội đã không còn phù hợp với tình hình hiện nay và đang đặt ra những yêu cầu phải đợc thay đổi. Mặc dù đã đợc Đảng, Nhà nớc đặc biệt quan tâm đầu t để phát triển kinh tế - xã hội trong toàn vùng nói chung, phát triển lực lợng sản xuất nói riêng, nhng các yếu tố của lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc vẫn ở trình độ rất thấp so với các vùng khác trong nớc và quốc tế.
Ngời lao động tuy có sức khỏe tơng đối tốt, nhng chất lợng giáo dục và đào tạo; trình độ hiểu biết về khoa học - công nghệ lại quá thấp. Dân c phân bố không đều và tơng đối độc lập với nhau, do đó những tiến bộ về đời sống - xã hội xâm nhập vào cộng đồng dân c và vào lực lợng sản xuất hết sức chậm chạp. Nhiều phong tục, hủ tục lạc hậu của nền sản xuất tự cấp, tự túc để lại nh niềm tin mù quãng, bảo thủ, ngại thay đổi cách thức làm ăn,... chậm đợc thay thế bằng những phong cách mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng; làm cho lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay vẫn ở trình độ thấp kém. Để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần phải đầu t trớc hết vào nhân tố con ngời, đó là vấn đề cơ bản nhất trong những vấn đề nhằm phát triển lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc hiện nay.
T liệu sản xuất đang có những tiến bộ rất chậm chạp bên cạnh những mặt trái cũng đang diễn ra khá phức tạp trong khu vực này.
Công cụ lao động bắt đầu có sự biến động, từ những máy móc, nhà xởng trong sản xuất công nghiệp cho đến những công cụ thô sơ trong sản xuất nông - lâm nghiệp của nhân dân đang dần đợc thay đổi theo hớng tích cực. Nhng do nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào điều kiện miền núi cha đợc chú trọng và phát triển, điều kiện kinh tế cha cho phép các hộ gia đình đầu t vào những loại công cụ hiện đại; cho nên, trình độ của công cụ lao động nếu ở các vùng khác đang tiến dần đến bán tự động và tự động hoàn toàn thì ở miền núi phía Bắc nớc ta vẫn chỉ ở trình độ thủ công tiến dần lên cơ khí hóa; điều đó phản ánh trình độ lực lợng sản xuất sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay còn rất thấp kém. Vấn đề đặt ra cho công cụ lao động ở miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay là phải đi tắt đón đầu ở một số lĩnh vực trọng yếu phù hợp với tiềm năng của từng vùng cụ thể.
Về đối tợng lao động, khu vực miền núi phía Bắc nớc ta có tiềm năng phát triển tốt một số ngành nông - lâm nghiệp và công nghiệp. Trong
đó, tiềm năng phát triển nghề rừng, trồng các cây công nghiệp và dợc liệu là lớn nhất, sau đó là tiềm năng chăn nuôi đàn gia súc lớn. Phát triển các ngành này phù hợp với yêu cầu của một nền kinh tế - sinh thái và môi tr- ờng. Nhng các địa phơng miền núi phía Bắc vẫn cha tận dụng và phát huy đúng với tiềm năng của đối tợng lao động. Hiện nay vấn đề cạn kiệt các nguồn tài nguyên: đất, nớc, rừng; ô nhiễm môi trờng đang là vấn đề cấp bách cho khu vực này nói riêng và cả nớc ta nói chung.
Các yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng cơ sở là những yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất. ở miền núi phía Bắc hiện nay các yếu tố này vẫn cha đáp ứng đợc những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, nhất là yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong đó lý do căn bản nhất là do điều kiện tự nhiên quá hiểm trở, làm cho việc mở rộng và phát triển các yếu tố đó rất khó khăn và tốn kém, những công trình đó ở vùng này lại xuống cấp nhanh chóng hơn so với vùng khác. Cho nên những cố gắng nhằm thúc đẩy lực lợng sản xuất ở khu vực miền núi phía Bắc nớc ta phát triển, phải gắn liền với việc mở rộng và phát triển các yếu tố thuộc về kết cấu hạ tầng cơ sở. Đó là một trong những nét đặc thù của quá trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc nói chung, phát triển lực lợng sản xuất ở đây nói riêng.
Mục tiêu phát triển lực lợng sản xuất sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta, yêu cầu phải khắc phục đợc những khó khăn do điều kiện tự nhiên quy định. Muốn vậy, phải phát huy vai trò khoa học - công nghệ để nó thâm nhập sâu, rộng vào các yếu tố của lực lợng sản xuất và những điều kiện ph- ơng tiện hỗ trợ sự phát triển của nó. Nhng khoa học - công nghệ phục vụ cho sự nghiệp phát triển miền núi phía Bắc vẫn cha đáp ứng đợc những đòi hỏi đó, nó đang cần đợc quan tâm đầu t nhiều hơn về mọi mặt trong thời gian tới, để thực sự trở thành yếu tố cơ bản đa miền núi phía Bắc thực hiện thành công mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với cả nớc.
Chơng 3
Một số giải pháp nhằm phát triển lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay
Sự phát triển của xã hội loài ngời diễn ra do sự vận động, tác động của các quy luật khách quan, không phụ thuộc ý muốn chủ quan của cá nhân con ngời. Nhng con ngời với bản chất đặc biệt của mình là có ý thức và mọi hoạt động đều có sự tham gia, chỉ đạo của ý thức, bởi vậy, con ngời có thể nhận thức đợc các quy luật khách quan và vận dụng, tác động để các quy luật khách quan vận động theo chiều hớng tích cực. Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta nói chung và quá trình thúc đẩy sự phát triển của lực l- ợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nói riêng cũng không nằm ngoài nguyên tắc đó của phép biện chứng duy vật. Bởi vậy, quá trình tác động để lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử sao cho vừa phù hợp với các quy luật khách quan, lại vừa phải có tính khả thi, phù hợp đối với tình hình cụ thể của miền núi phía Bắc hiện nay.
Để thúc đẩy lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta phát triển, về cơ bản, phải tác động đến tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài của lực lợng sản xuất. Nhng từ nội dung cơ bản của các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của lực lợng sản xuất và những đặc thù của khu vực miền núi phía Bắc qua đánh giá chung ở chơng 2, theo chúng tôi cần tác động đến một số yếu tố rất cơ bản và rất cần thiết sau đây: