Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng và sự tổ chức, quản lý của Nhà nớc đối với sự phát triển lực lợng sản xuất ở miền núi phía

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 144 - 148)

Bắc

Cùng với việc đề xớng ra đờng lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta bớc đầu thực hiện thành công những nhiệm vụ cơ bản trong chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Điều đó đã chứng tỏ nhân dân ta một lòng, một dạ tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tổ chức quản lý của Nhà nớc. Trong chặng đờng cách mạng tiếp theo, chặng đờng thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- ớc, sự nghiệp cách mạng sẽ không thể thành công nếu nh không có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và sự quản lý, tổ chức của Nhà nớc. Sự nghiệp phát triển lực lợng sản xuất trong khu vực miền núi phía Bắc theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng không nằm ngoài nhiệm vụ cách mạng chung của cả nớc, và kết quả đạt đợc ở mức độ nào, sẽ phụ thuộc rất lớn vào quá trình lãnh đạo, tổ chức, quản lý của Đảng và của Nhà nớc. Vì vậy để có thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã ở khu vực miền núi phía Bắc nói chung, phát triển lực lợng sản xuất nói riêng, cần thiết phải tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và sự tổ chức, quản lý của Nhà nớc.

Để làm tốt vai trò lãnh đạo của mình - lãnh đạo nhân dân miền núi phía Bắc phát triển lực lợng sản xuất theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trớc hết Đảng bộ ở các tỉnh miền núi phía Bắc phải tự đổi mới, tự phát triển và thực hiện nghiêm túc những yêu cầu về xây dựng, chính đốn Đảng mà Nghị quyết Hội nghị Trung ơng VI (lần 2) khóa VIII đã đặt ra. Xây

dựng và chỉnh đốn Đảng là chủ trơng rất đúng đắn trong tình hình của cách mạng nớc ta hiện nay, một mặt nhằm củng cố và phát triển khả năng lãnh đạo của Đảng đối với nhân dân trong tình hình thế giới có nhiều thay đổi, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, mặt khác đó là sự củng cố niềm tin của toàn dân vào sự lãnh đạo của Đảng, một lòng đoàn kết dới sự lãnh đạo đó thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ đã đặt ra. Nghị quyết Trung ơng VI (lần 2) đã có hớng dẫn chi tiết bao gồm cả những nhiệm vụ "xây" và "chống", cũng nh chỉ ra những nguy cơ, thời cơ và ph- ơng pháp thực hiện. Nhng đối với miền núi phía Bắc, do những đặc thù về điều kiện tự nhiên và xã hội toàn vùng, cần phải nhấn mạnh một số đặc điểm cơ bản nh sau:

- Phải tính đến đặc thù của vùng này là vùng đa dân tộc, các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển về mọi mặt không đồng đều, có phong tục tập quán và cách thức làm ăn tơng đối khác nhau... nhng tất cả lại có niềm tin tuyệt đối và rất trung thành với Đảng và Nhà nớc; họ rất tự hào khi có con, em của dân tộc mình nằm trong hàng ngũ cán bộ Đảng và Nhà nớc. Những ngời con "u tú" đó đợc xem nh những tấm gơng của cả cộng đồng dân tộc, vì vậy xây dựng và chỉnh đốn Đảng phải tiến hành thận trọng, chống các hiện tợng nh chia rẽ gây mất đoàn kết nội bộ ảnh hởng đến tình hình chính trị trong khu vực và quan hệ giữa các dân tộc với nhau.

- Lâu nay chúng ta mới chú ý phát triển Đảng ở các cơ quan hành chính, xí nghiệp,... và một số khu vực có mật độ dân c tơng đối đông, còn ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngời thì công tác phát triển Đảng cha đợc quan tâm đúng mức. Trong thời gian tới, công tác Đảng ở miền núi phía Bắc cần phải phát triển vào vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc ít ngời,... đồng thời phải bằng mọi hình thức nâng cao chất lợng đảng viên trong toàn khu vực. Đảng viên phải có đủ những phẩm chất về chính trị và đạo đức, có trình độ hiểu biết về tự nhiên,

xã hội ở một mức độ nhất định và là những ngời đi đầu trong phong trào sản xuất, kinh doanh theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó mới tạo dựng đợc niềm tin và có tính thuyết phục đối với nhân dân.

- Công tác Đảng ở miền núi phía Bắc cần phải gắn liền với sự phát triển của hệ thống thông tin tuyên truyền để phổ biến sâu, rộng những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đến với nhân dân. Quan điểm duy vật lịch sử đã khẳng định rằng lý luận tác động đến thực tiễn còn phụ thuộc mức độ thâm nhập vào quần chúng và trình độ tổ chức quần chúng hành động theo lý luận đó, nhng qua thực tế, chúng tôi thấy rằng nhân dân ở vùng sâu, vùng xa và cả một số ở vùng tơng đối phát triển mới chỉ hiểu Đảng giữ vai trò lãnh đạo, nhng lãnh đạo bằng cái gì? Lãnh đạo nh thế nào? Đờng lối cơ bản trong từng thời kỳ qua các văn kiện Đại hội... ít đợc quan tâm. Do đó, nếu cán bộ địa phơng làm tốt thì đợc dân tin và cho là Đảng tốt, một vài cán bộ làm sai, làm bậy thì cũng đợc coi là tại Đảng. Cho nên công tác tuyên truyền, phổ biến những chiến lợc, mục tiêu và nhiệm vụ của Đảng trong từng thời kỳ đến với nhân dân là rất quan trọng, nó vừa là cơ sở để nhân dân hiểu những nhiệm vụ, việc làm thiết thực của Đảng, vừa là mục tiêu để nhân dân góp sức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ.

Tuy nhiên, quá trình tự đổi mới, phát triển của các Đảng bộ ở các tỉnh miền núi phía Bắc phải căn cứ vào những nhiệm vụ, mục tiêu chung của cách mạng của cả nớc, phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục và gắn liền với hoạt động củng cố, hoàn thiện bộ máy chính quyền các ngành, các cấp. Dới ánh sáng của các kỳ Đại hội Đảng và Nghị quyết của các Hội nghị, chính quyền các cấp tiến hành tổ chức nhân dân thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng đề ra.

Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc còn phụ thuộc rất lớn vào bộ máy chính quyền các cấp. Cùng với công tác Đảng, công tác cán bộ, việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền gọn, nhẹ, hiệu quả là những đóng góp thiết thực vào phát triển lực lợng sản xuất ở khu vực này. Muốn phát huy tốt vai trò tổ chức, quản lý của bộ máy chính quyền nhằm thúc đẩy lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc phát triển, trớc hết phải tăng cờng các hoạt động nhằm thực hiện nguyên tắc dân chủ, phát huy tính sáng tạo, chủ động, tích cực của nhân dân trong tổ chức, quản lý các hoạt động của xã hội, dựa trên cơ sở "Nhà nớc xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo" [21, tr. 129]. Đặc biệt là các hoạt động tổ chức sản xuất, các hoạt động đầu t phát triển kinh tế - xã hội nh chơng trình 135, chơng trình 327 nhân dân đợc bàn bạc trực tiếp, nên đã động viên, khuyến khích đợc nhân dân tham gia nhiệt tình, nhờ đó mang lại hiệu quả rất cao. Mở rộng và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân còn là một biện pháp hữu hiệu trong việc chống những biểu hiện tiêu cực nh quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân...

Xây dựng bộ máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả trên nguyên tắc của Hiến pháp và pháp luật là tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc phát triển. Với truyền thống sản xuất tự cấp, tự túc, không hạch toán kinh tế và nhận thức còn thấp kém, đến khi kinh tế thị tr- ờng xuất hiện thì những tính chất nh tự do, manh mún dễ dẫn đến phạm pháp luật nh buôn lậu, làm và tiêu thụ hàng giả, phá rừng, chiếm hữu đất đai bừa bãi và sử dụng sai mục đích, v.v... cho nên phải tăng cờng vai trò quản lý của bộ máy chính quyền các cấp theo tinh thần của Nghị quyết Trung ơng 3 khóa VIII và Pháp lệnh công chức năm 1999, sắp xếp lại lực l- ợng cán bộ ở các ngành, các cấp một cách phù hợp theo yêu cầu của từng ngành và năng lực của từng ngời. Do ít tiếp xúc với pháp luật, nên ở miền

núi phía Bắc trong nhiều trờng hợp, cần phải biết vận dụng mềm dẻo các nguyên tắc, lấy tính cụ thể của chân lý, dựa vào kết quả của công việc mà phán quyết. Chính quyền phải là chỗ dựa tin cậy cho nhân dân, là cơ quan tổ chức các hoạt động nh xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, quy hoạch, định hớng phát triển các ngành nghề trong khu vực, có chiến lợc phát triển về khoa học - công nghệ, giáo dục và đào tạo trong từng thời kỳ và phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng. Trong tình thế đang cần thu hút nguồn vốn đầu t từ bên ngoài nh hiện nay, chính quyền ở miền núi phía Bắc phải đợc vận dụng và đợc quyền chủ động quyết định ký kết đầu t, liên doanh, liên kết, cho thuê mặt bằng, v.v... nh một số nớc lân cận đang thực hiện [80, tr. 43-68].

Trong công tác Đảng và xây dựng bộ máy chính quyền các cấp nhằm thúc đẩy sự phát triển lực lợng sản xuất ở khu vực miền núi phía Bắc, chúng ta cũng cần phải kiên quyết khai trừ, loại bỏ những đảng viên, những phần tử bị tha hóa về phẩm chất chính trị và t cách đạo đức. Tập trung giải quyết nhanh đơn th khiếu kiện, tháo gỡ những vớng mắc về tranh chấp đất đai, về khai phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi... tạo cơ sở để nhân dân tin tởng vào Đảng ngày càng nhiều hơn, yên tâm làm ăn và sinh sống theo Hiến pháp và pháp luật.

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 144 - 148)