Từng bớc cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất cho phù hợp với những thay đổi của lực lợng sản xuất hiện nay

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 128 - 130)

hợp với những thay đổi của lực lợng sản xuất hiện nay

Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất là quy luật khách quan của lịch sử, chính sự vận động, hoạt động của quy luật đó là nguyên nhân cuối cùng của mọi sự biến của lịch sử. Trong sự nghiệp cách mạng nớc ta, việc nhận thức và vận dụng quy luật này đã từng đa lại một bài học đắt giá mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khái quát: lực lợng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trờng hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có một vài yếu tố đi trớc quá xa. Từ nhận thức đó, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện công cuộc đổi mới và giành đợc những thắng lợi to lớn nh ngày nay. Đơng nhiên những nhận thức về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất là để chúng ta cải tạo hoạt động sản xuất - xã hội theo những định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình, chứ không thể chỉ là một bớc đi nhất thời, C.Mác viết: "Một xã hội, ngay cả khi đã phát hiện đợc quy luật tự nhiên của sự vận động của nó... cũng không thể nào nhảy qua các giai đoạn phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xóa bỏ những giai đoạn đó. Nhng nó có thể rút ngắn và làm dịu bớt đợc những cơn đau đẻ" [64, tr. 21]. Nh vậy, nhờ vào những hiểu biết về sự hoạt động của quy luật sản xuất và tình hình thực tế của khu vực miền núi phía Bắc, chúng

ta có thể tạo điều kiện thuận lợi cho lực lợng sản xuất ở đây phát triển, trớc hết là bằng những thay đổi về quan hệ sản xuất, xây dựng và tạo điều kiện để các yếu tố của quan hệ sản xuất phù hợp. Với trình độ thấp kém và phát triển không đồng đều của lực lợng sản xuất ở khu vực miền núi phía Bắc n- ớc ta, không thể chỉ duy trì và phát triển một hình thức quan hệ sản xuất, mà buộc chúng ta phải mở rộng nhiều hình thức quan hệ sản xuất; trong các hình thức đó, lại phải điều chỉnh từng yếu tố bên trong một cách phù hợp mới có khả năng mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển. Muốn vậy, trớc hết phải phá vỡ hình thức sản xuất tự cấp, tự túc truyền thống trong khu vực, xây dựng cho đợc một nền kinh tế gồm nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa trên toàn khu vực.

Về nguyên tắc, sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đến lực lợng sản xuất, xét cho cùng, do quan hệ sở hữu quy định, bởi vì trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu là yếu tố cơ bản quy định mọi quan hệ còn lại của quan hệ sản xuất. Quan hệ sở hữu đợc hiểu là "hình thức chiếm hữu của cải vật chất do lịch sử quy định, trong đó thể hiện quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất xã hội" [103, tr. 507]. Trong lịch sử nhân loại, có hai hình thức sở hữu căn bản là sở hữu t nhân và sở hữu công cộng. Với hình thức sở hữu t nhân, mặc dù đã đem lại cho nhân loại một sự phát triển ghê gớm, nhất là sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa, song nó cũng là nguyên nhân tạo ra sự bất bình đẳng, áp bức bóc lột của một bộ phận nhỏ dân c đối với số đông, điều đó không chỉ chủ nghĩa Mác, mà nhiều nhà t t- ởng t sản cũng đã lên án, kịch liệt phản đối. Với hình thức sở hữu công cộng bên cạnh những mặt tích cực đáng kể của nó, hình thức sở hữu này có khi triệt tiêu động lực kích thích tính tích cực, sáng tạo trong lao động sản xuất của các cá nhân, do sự phân phối theo kiểu bình quân chủ nghĩa dẫn đến tình trạng bảo thủ trì trệ, ỷ lại vào nhiều lý do khách quan. Nhận thức đợc điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện đờng lối đổi mới, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Có thể coi đó

là sự tháo gỡ, "cởi trói" để lực lợng sản xuất phát triển. Thực chất trong quan hệ sản xuất nông nghiệp ở miền núi phía Bắc nớc ta là thực hiện t hữu hóa một phần t liệu sản xuất, giải phóng lực lợng sản xuất. Lúc đầu khi những quan hệ sở hữu t hữu đợc giải phóng, ngay tức thời sự giải phóng đó đã có tác dụng và mang lại hiệu quả thiết thực. Nhng sau một thời kỳ thực hiện, do chúng ta cha có các kinh nghiệm và biện pháp tổ chức, quản lý; để nó phát triển một cách tự do, thì nó bộc lộ nguyên hình những hạn chế vốn có, trói buộc sự phát triển của lực lợng sản xuất.

Vấn đề là ở chỗ, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ nh hiện nay, dù trình độ của lực lợng sản xuất có thấp đến đâu chăng nữa, cũng đều phải chịu sự tác động của nó, tính chất xã hội hóa của khoa học - công nghệ hiện đại chi phối mạnh mẽ sự phát triển của lực lợng sản xuất. Vì vậy, hợp tác hóa, xã hội hóa quan hệ sở hữu ở một số khâu và một số lĩnh vực nhất định là điều rất quan trọng. Theo chúng tôi, ở miền núi phía Bắc hiện nay, không có hình thức sở hữu cụ thể nào là tuyệt đối phù hợp, mà phải là sự kết hợp giữa sở hữu t nhân, sở hữu t bản t nhân, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nớc và liên doanh, v.v... mới thực sự mở đờng cho lực l- ợng sản xuất phát triển.

Do những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, về thực trạng kinh tế - xã hội ở miền núi phía Bắc, muốn tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển, cần phải tác động vào các hình thức sở hữu cụ thể từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, để cho các chủ thể sản xuất nh kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, doanh nghiệp nông - lâm nghiệp, doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, v.v... có những cơ hội tốt nhất để sản xuất.

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 128 - 130)