Thực trạng nguồn nhân lự cở miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 47 - 48)

ta hiện nay

Từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến nay, vấn đề con ngời đã đợc Đảng và Nhà nớc ta đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển: "T tởng chỉ đạo xuyên suốt các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về các lĩnh vực văn hóa, xã hội là chăm sóc, bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, với t cách vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng" [19, tr. 45-46]. Trên tinh thần đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách nhằm phát huy nguồn nhân lực, để không chỉ khơi dậy những phẩm chất quý báu vốn có của con ngời Việt Nam nh cần cù, nhẫn nại, đoàn kết, tơng ái, tơng thân,... mà còn tạo điều kiện để con ngời Việt Nam năng động, sáng tạo trong nền kinh tế thị trờng, chủ động hòa nhập với quốc tế và việc đó cũng chính là nhằm thúc đẩy lực lợng sản xuất của đất nớc phát triển.

Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, các cấp ủy đảng và chính quyền ở các địa phơng khu vực miền núi phía Bắc nớc ta đã nỗ lực quan tâm, chăm sóc và phát huy nguồn nhân lực ở địa phơng mình, nhờ đó trong thời gian qua mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội trong toàn khu vực đã đợc nâng lên đáng kể. Những vấn đề có ảnh hởng đến các chỉ số phát triển con ngời nh điều kiện chăm sóc sức khỏe, khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất cho sinh hoạt, nâng cao năng lực, trình độ hiểu biết về mọi mặt của đời sống văn hóa - tinh thần v.v... đều có những đổi thay đáng mừng. Tuy nhiên, những đổi thay này mới chỉ là kết quả ban đầu và đó là so sánh với

thời kỳ trớc khi thực hiện theo đờng lối đổi mới, còn nếu so với các vùng khác cùng thời điểm hiện nay thì sự thay đổi này còn ở mức thấp. Để có thể nhận thức đợc thực trạng của nguồn nhân lực, trong khu vực này, chúng tôi khảo sát một số mặt cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 47 - 48)