Củng cố và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 138 - 143)

tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển theo hớng hiện đại

Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta chỉ rõ:

Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản, từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lợng sản xuất rất thấp. Đất nớc trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn d thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thờng xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của chúng ta [18, tr. 8].

Với khẳng định trên, con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta còn nhiều khó khăn và thách thức, mà một trong những thách thức đó là phải phát triển lực lợng sản xuất đạt tới trình độ cao, từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất ngày càng phù hợp, thiết lập quan hệ sở hữu của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, tơng ứng với nó là kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Kể từ khi thực hiện đờng lối đổi mới, kinh tế Nhà nớc đợc hiểu là:

Thành phần kinh tế bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà nớc nh đất đai, hầm mỏ, rừng, biển, ngân sách, các quỹ dự trữ ngân hàng Nhà nớc, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, phần vốn Nhà nớc góp vào các doanh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác [37, tr. 458].

Với những tính chất và đặc điểm đó, thành phần kinh tế nhà nớc ở các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta bao gồm: các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh có vốn thuộc sở hữu nhà nớc, các tài sản nh đất, rừng, khoáng sản, ngân sách, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, và một số vốn Nhà nớc góp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Kinh tế nhà nớc trong khu vực miền núi phía Bắc hiện đang có các loại hình với các chức năng, đặc điểm nh sau:

- Các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp đang trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để phục vụ đời sống nhân dân và trao đổi thuộc sở hữu nhà nớc nh: nhà máy chế biến nông - lâm sản, nhà máy sản xuất xi măng, xí nghiệp

gốm sứ, xí nghiệp cơ khí, v.v... Với những nhà máy, xí nghiệp và doanh nghiệp loại này, nguyên tắc hoạt động là tự hạch toán kinh tế, Nhà nớc cấp vốn và điều tiết ở tầm vĩ mô. Các nhà máy, xí nghiệp này sau khi chuyển đổi cơ chế sản xuất từ phơng thức tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng đã gặp nhiều trở ngại và còn nhiều lúng túng do một mặt cha quen với cách tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất theo kiểu mới, mặt khác trong khi chúng ta mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới, thì trình độ ứng dụng khoa học - công nghệ bên ngoài đã rất phát triển, còn các nhà máy, xí nghiệp ở nớc ta nói chung, ở miền núi phía Bắc nói riêng, lại hết sức lạc hậu về công nghệ, thiết bị, sản xuất với hiệu quả không cao, dẫn đến chi phí đầu ra cho một sản phẩm quá lớn, không thể cạnh tranh đợc với hàng hóa trong khu vực và quốc tế. Một số nhà máy, xí nghiệp đã quyết tâm đổi mới thiết bị, công nghệ, nhng trong số đó cũng chỉ thành công rất ít, bởi nhiều nhà máy, xí nghiệp đã nhập phải những thiết bị lạc hậu, đã bị các nớc phế thải, vì thế đã gây ra những lãng phí, thiệt hại lớn. Có thể thấy những nhà máy càng lớn, cồng kềnh, càng lúng túng trong chuyển đổi nh nhà máy phân đạm - hóa chất Hà Bắc, nhà máy gang thép Thái Nguyên, các công ty than Quảng Ninh, v.v... Nhận thức đợc những hạn chế của các nhà máy, xí nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc nói chung và các nhà máy xí nghiệp ở miền núi phía Bắc nói riêng, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách với những biện pháp nhằm khôi phục vai trò chủ đạo, nòng cốt của thành phần kinh tế Nhà nớc nh: giải thể một số nhà máy, xí nghiệp làm ăn không có hiệu quả, cổ phần hóa, đầu t mạnh vào phát triển một số nhà máy, xí nghiệp ở vùng giàu nguyên liệu và có sức cạnh tranh nhờ chiếm u thế tuyệt đối. Nhờ đó năm 1998, mặc dù chỉ chiếm 0,43% số cơ sở công nghiệp tại các địa phơng nhng các cơ sở công nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc đã sản xuất ra 76,84% giá trị sản xuất công nghiệp trong toàn vùng. Giá trị sản xuất từ năm 1988 - 1998 tăng bình quân là 10%/ năm, nhng tốc độ đó đang có phần chậm lại trong thời gian gần đây.

Trớc tình trạng đó, chúng ta phải tiếp tục đổi mới các hình thức tổ chức, quản lý sản xuất. Một mặt phải giảm tối đa đội ngũ lao động hành chính gián tiếp, thu gọn bộ máy hành chính và nâng cao chất lợng làm việc của bộ máy đó; mặt khác, tiếp tục cổ phần hóa các nhà máy, xí nghiệp đang sản xuất có hiệu quả, tăng vốn đầu t vào kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhất, nhng cũng cần thận trọng khi nhập khẩu máy móc kỹ thuật, quy trách nhiệm rõ ràng cho những ngời liên quan, v.v... Rõ ràng, nhà máy, xí nghiệp chỉ có thể tồn tại và sản xuất có hiệu quả khi sản phẩm làm ra đợc thị trờng chấp nhận. Muốn làm đợc điều này, phải có sự liên quan từ nguyên liệu đầu vào cho đến các hoạt động mua bán sản phẩm ở ngoài thị trờng, đòi hỏi các nhà máy, xí nghiệp phải tăng cờng liên kết với kinh tế hộ gia đình, với nhân dân xung quanh để cung ứng nguyên liệu, thực hiện những qui trình sản xuất phụ, thủ công, v.v...

- Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong các lĩnh vực Nhà nớc độc quyền nh ngân hàng chuyên doanh, điện lực, bu điện, v.v... Các doanh nghiệp này đã nhanh chóng đổi mới theo cơ chế thị trờng và hoạt động rất có hiệu quả. Nhng do tính chất độc quyền nên ở đây đã phát sinh nhiều tiêu cực, chẳng hạn nh ngân hàng hỗ trợ ngời nghèo đã khai khống để dồn vốn cho các hoạt động khác sai mục đích, điện lực cho cai thầu quản lý điện theo cụm dân c làm cho nhiều nơi tự tăng giá điện, giá cớc bu điện còn quá cao, v.v... Đơng nhiên, với những ngành có tính chủ đạo, huyết mạch của nền kinh tế đất nớc thì Nhà nớc cần phải độc quyền bởi vì nó vừa đảm bảo để Nhà nớc điều tiết toàn bộ nền kinh tế, vừa đảm bảo an ninh quốc gia. Song trong trờng hợp này lại phải tăng cờng các biện pháp thanh tra, giám sát, nhất là sử dụng hiệu quả sự giám sát của nhân dân. Với các doanh nghiệp này cũng cần giảm tối đa đội ngũ công chức, viên chức vì nó là những ngành kinh doanh nhng Nhà nớc bỏ vốn, do đó quản lý không chặt chẽ là nguồn gốc nảy sinh tham nhũng, gian lận v.v...

- Với các doanh nghiệp phục vụ đời sống sản xuất xã hội nh công ty vật t thiết bị trờng học, thiết bị y tế, dịch vụ thơng mại... mặc dù đã chuyển đổi sang hạch toán kinh tế, nhng do điều kiện kinh tế - xã hội ở khu vực miền núi phía Bắc còn quá thấp kém, cho nên Nhà nớc vẫn bao cấp một số mặt. Các doanh nghiệp này mới phục vụ chủ yếu ở vùng thị xã, thị trấn, cha khai thác đợc thị trờng vùng sâu, vùng xa. Các công ty dịch vụ thơng mại, du lịch, xây dựng, v.v... đã từng bớc hoạt động trong sự cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Riêng các công ty dịch vụ thơng mại, vừa kinh doanh, vừa thực hiện chính sách dân tộc và miền núi của Đảng và Nhà nớc là phân phối một số hàng hóa thiết yếu đợc Nhà nớc trợ giá (dầu hỏa, muối, thuốc chữa bệnh, sách vở cho nhân dân trong khu vực...) cũng đã bộc lộ một số yếu kém nh gian lận thơng mại, khai khống số lợng, đa vào một lợng hàng hóa kém chất lợng, v.v...

- Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích nh công ty xây dựng, công ty cấp, thoát nớc, công ty vệ sinh môi trờng, công ty cầu đ- ờng, v.v... thực hiện các dịch vụ công cộng và phục vụ đời sống nhân dân. Trong đó các công ty phải cạnh tranh rất quyết liệt, phải tự hạch toán kinh doanh để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty; nhng phần lớn các công ty này mới chỉ khai thác ở các vùng thuận lợi, còn vùng sâu, vùng xa vẫn cha có chiến lợc kinh doanh và phục vụ.

- Hiện nay ở khu vực miền núi phía Bắc còn có các công ty liên doanh với nớc ngoài. Đây là các đơn vị đang hoạt động tơng đối có hiệu quả nh các nhà máy chế biến nông - lâm sản, nhà máy sản xuất đồ may mặc, nhà máy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng, nhà máy giấy...

Để các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc phát triển và thực sự trở thành nhân tố giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần, trớc hết các doanh nghiệp này cần phải xác định đúng phơng hớng sản xuất và kinh doanh, đồng thời phải phát huy tối đa và có hiệu quả nguồn vốn, cơ sở

vật chất kỹ thuật, vơn lên thành những trung tâm văn hóa - kinh tế cho các thành phần kinh tế khác và dân c trong toàn địa bàn. Riêng các doanh nghiệp về giao thông vận tải, xây dựng, điện lới phải thực sự đóng vai trò nòng cốt trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, góp phần mở mang giao lu, mở rộng các ngành nghề, phục vụ đắc lực công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn miền núi.

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 138 - 143)