Quy hoạch khai thác đối tợng lao động phù hợp với những yêu cầu của một nền kinh tế sinh thái và môi trờng

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 116 - 120)

yêu cầu của một nền kinh tế- sinh thái và môi trờng

Phần đánh giá thực trạng, chúng ta thấy rằng hầu hết các yếu tố của đối tợng lao động ở miền núi phía Bắc nớc ta đều có nguy cơ cạn kiệt, vậy phải chăng không nên khai thác, tác động đến nó? Không, trong lịch sử phát triển của loài ngời không thể tồn tại nếu thiếu đối tợng lao động. Hơn thế nữa, bản thân đối tợng lao động cũng sẽ phát triển tốt hơn nhiều khi con ngời nhận thức và tác động đúng quy luật tồn tại và phát triển của nó. ở miền núi phía Bắc nớc ta muốn phát triển một cách bền vững thì việc khai thác đối tợng lao động cần thiết phải đáp ứng đợc yêu cầu vừa phát triển kinh tế, vừa đảm bảo giữ đợc sự ổn định về mặt môi trờng - sinh thái cho khu vực và cũng là cho cả nớc ta.

Để đáp ứng đợc những yêu cầu của một nền kinh tế - sinh thái và môi trờng, khi khai thác, tác động đến đối tợng lao động ở miền núi phía Bắc, chúng ta phải xuất phát từ việc nhận thức đúng đắn những đặc thù cơ bản của nó, nhất là những đặc thù nh quan hệ qua lại lẫn nhau của các yếu tố bên trong nó rất bền chặt; sự suy giảm của một nhóm đối tợng cụ thể nào đó sẽ kéo theo hàng loạt các yếu tố khác cũng suy giảm một cách tự nhiên; khả năng suy giảm nhanh và rất khó hồi phục trở lại v.v... Từ nhận thức nh vậy, khi tác động đến mọi nguồn vật liệu của tự nhiên ở đây, con ngời không đợc phép khai thác đến cạn kiệt. Khi con ngời tác động đến tự nhiên một cách quá đáng, các quy luật khách quan đó sẽ vận động theo những chiều hớng bất lợi đối với con ngời, và ảnh hởng đến môi trờng sinh thái chung trong đó có con ngời

Lâu nay nhân dân ở miền núi phía Bắc, hoặc là do cha nhận thức đ- ợc, hoặc là cố ý không tính đến mặt trái của việc khai thác, tác động đến tự nhiên, đã khiến cho giới tự nhiên mất đi khả năng tự phục hồi của nó. Vì vậy để khai thác có hiệu quả những đối tợng lao động ở miền núi phía Bắc

hiện nay, cần thiết phải có những điều tra tổng thể, chính xác và trung thực về đối tợng lao động của từng địa phơng; từ đó có kế hoạch, chiến lợc phát triển cụ thể phù hợp và dù là chiến lợc, kế hoạch nh thế nào đi nữa thì vẫn phải đợc thực hiện trên nguyên tắc "trao đổi chất" giữa con ngời với tự nhiên; với những đặc thù nh ở miền núi phía Bắc nớc ta trong tình hình một số loại đối tợng lao động đang đứng trớc nguy cơ cạn kiệt, đôi khi cần thiết chúng ta phải thực hiện "trao" trớc rồi mới có thể lấy sau. Khai thác đối t- ợng lao động ở miền núi phía Bắc phải tạo điều kiện để các quy luật khách quan vận động, hoạt động một cách bình thờng, nhất là các quy luật đa dạng sinh học của tự nhiên, phải tránh tình trạng chỉ theo đuổi giải quyết những phát sinh của các quy luật đó.

Từ những yêu cầu của sự phát triển, nhất là yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc phát hiện ra những tiềm năng mới thuộc đối tợng lao động ở miền núi phía Bắc có thể khai thác là công việc cần thiết và rất khó khăn, cần có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp. Ngay trong việc điều tra, đánh giá thực trạng đối tợng lao động, nếu không có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà khoa học, các viện nghiên cứu với các địa phơng, tình hình và thực trạng sẽ rất dễ bị phản ánh sai lạc.

Phép biện chứng duy vật đã khẳng định rằng thế giới khách quan - trong đó kể cả tự nhiên và con ngời, đều vận động, phát triển trong mối liên hệ, tác động qua lại với các sự vật hiện tợng khác. Vì vậy, đồng thời với những quan hệ với nhau trong cộng đồng, con ngời còn phải quan hệ mật thiết với tự nhiên; khi tác động đến tự nhiên, con ngời cần phải tính đến tất cả các quan hệ qua lại giữa các yếu tố của tự nhiên với nhau, trong đó có tính đa dạng sinh học của nó. Trong khi khai thác các yếu tố của đối tợng lao động ở miền núi phía Bắc, phần lớn là do những đòi hỏi của nhu cầu kinh tế, ngời dân ở đây thờng không cần phải suy xét gì khi khai thác, tác động đến nó, miễn sao là thu đợc một kết quả kinh tế nào đó về cho cá nhân

và gia đình mình, coi nhu cầu và ý muốn của mình là tất cả. ở điểm này, một phần là do trình độ hiểu biết thấp kém về khoa học, về quan hệ của con ngời với tự nhiên của một bộ phận dân c trong khu vực. Ngời ta không hiểu rằng khi tác động đến một đối tợng cụ thể, điều đó sẽ ảnh hởng đến nhiều đối tợng khác xung quanh, nhất là việc khai thác đó không phù hợp với quy luật của tự nhiên. Trong điều kiện địa hình phức tạp nh miền núi phía Bắc, nếu tác động quá đáng đến rừng là kéo theo đất màu bị rửa trôi, sạt lở, nguồn nớc bị cạn kiệt, v.v... do đó, khả năng ảnh hởng qua lại của các yếu tố trong đối tợng lao động là rất lớn, khác với những quan hệ đó ở khu vực đồng bằng. Mặt khác, khi đã khó khăn thì việc bất chấp các quy luật, các mối liên hệ đó càng nhiều, để giải quyết những khó khăn trớc mắt, càng lấn sâu vào vòng luẩn quẩn "khó khăn- khai thác bừa bãi những đối tợng - ngời lao động lại càng gặp khó khăn hơn", không tìm ra một lối thoát thích hợp để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn đó. Cho nên phải tăng cờng các biện pháp nhằm tạo điều kiện đồng bộ cho các yếu tố của đối tợng lao động trong khu vực này tồn tại, tác động tích cực lẫn nhau; trong đó, vừa đảm bảo sự đa dạng của các loại tài nguyên, nhất là sự đa dạng của các loài động thực vật, vừa khai thác nó lâu dài phục vụ cho phát triển lực lợng sản xuất.

Đảng, Nhà nớc ta đã nhận thức sâu sắc những khó khăn của nhân dân các dân tộc ở miền núi phía Bắc và những hiểu biết còn hạn chế của nhân dân trong khu vực, nên đã đầu t nhiều công sức và tiền bạc nhằm hạn chế và khắc phục những khó khăn đó. Có thể nói không một kỳ Đại hội nào của Đảng, không một ngành nào là không có những nội dung bàn bạc hay trực tiếp chỉ đạo để phát triển miền núi, giúp cho đồng bào các dân tộc ở đây thoát khỏi sự nghèo đói và đi lên cùng với cả nớc. Chính phủ đã thành lập "Ban chỉ đạo thực hiện chơng trình phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa", nhng hiệu quả cha đạt đợc nh mong muốn, bởi vì những khó khăn ở đây chồng chất, lĩnh vực nào cũng thấy đầu

t cha đáp ứng đợc theo yêu cầu. Thực ra trong điều kiện hiện nay, khả năng của Nhà nớc ta mới chỉ đáp ứng đợc đến mức độ nhất định. Trong khuôn khổ đó, để đầu t có hiệu quả, theo chúng tôi, phải có sự điều chỉnh trong kế hoạch đầu t, đáp ứng cho những nhu cầu cấp bách của miền núi phía Bắc nhng vẫn phải đảm bảo sự phát triển của khu vực này theo các quy luật khách quan, nhất là những quy luật kinh tế. Vì vậy, đầu t cho phát triển nền kinh tế hàng hóa, phá vỡ nền kinh tế tự nhiên ở miền núi phía Bắc vẫn là điều cơ bản trong tình hình hiện nay. Để thành công trong công việc này, phải đầu t cho những yếu tố trực tiếp ảnh hởng đến sự phát triển của thị tr- ờng, phải tạo điều kiện cho các quy luật nh: quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh... tồn tại và hoạt động. Muốn đầu t cho kinh tế thị trờng phát triển, cần thiết phải lựa chọn đầu t vào xây dựng các yếu tố có ý nghĩa nền tảng thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa, mà trớc hết là các yếu tố nh giao thông, thủy lợi, điện sinh hoạt, kênh mơng, v.v...

Trong quá trình tác động đến đối tợng lao động ở miền núi, đảm bảo yêu cầu của một nền kinh tế - sinh thái cũng có nghĩa là phải có chiến lợc đầu t phát triển toàn vùng một cách hợp lý. Đó không phải là đầu t toàn diện mọi mặt, mọi ngành, mà thể hiện ở chỗ lựa chọn thích hợp, tập trung đầu t đúng trọng tâm theo yêu cầu của những quy luật kinh tế, chỉ có nh thế mới đủ khả năng làm xoay chuyển tình thế ở miền núi phía Bắc và từ đó miền núi mới tự giải quyết những tồn tại trong các lĩnh vựa khác của đời sống xã hội. Khi tác động theo phơng thức này sẽ phải chấp nhận sự khó khăn tạm thời của một số ngành, thậm chí phải chịu sự thiệt hại, mất mát ở một số mặt, nhng điều đó sẽ không kéo dài nếu nh kinh tế trong khu vực phát triển nhanh và mạnh hơn. Mặt khác, khi tác động đến đối tợng lao động ở miền núi phía Bắc, phải xem xét mọi yếu tố, lựa chọn đúng thế mạnh của vùng, của khu vực và có các giải pháp khoa học thích hợp với điều kiện tự nhiên. Chẳng hạn, không nên theo đuổi riêng một nhu cầu lơng

thực tại chỗ, chúng ta đã có những vùng chuyên sản xuất lơng thực đủ để cung cấp ổn định lơng thực cho cả nớc, vì vậy lựa chọn khai thác những đối tợng lao động ở miền núi có thể khai thác theo các hớng khác, về cơ bản có thể theo hớng nhấn mạnh các yếu tố phù hợp với điều kiện tự nhiên, từ đó thông qua thị trờng trao đổi hàng hóa lấy lơng thực. Chỉ có nh vậy, mới đảm bảo đa miền núi phía Bắc vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w