Sự tác động của các nhân tố bên ngoài lực lợng sản xuất đến sự phát triển của lực lợng sản xuất

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 31 - 43)

chậm phát triển, những yếu tố này đợc xem là cản trở cơ bản, vì vậy muốn phát triển lực lợng sản xuất, phải đầu t phát triển các yếu tố này đáp ứng với những yêu cầu cụ thể của nó.

1.2.2. Sự tác động của các nhân tố bên ngoài lực lợng sản xuất đến sự phát triển của lực lợng sản xuất đến sự phát triển của lực lợng sản xuất

Mọi yếu tố của đời sống - xã hội xét đến cùng đều chịu sự quy định của lực lợng sản xuất và đều tác động trở lại đến lực lợng sản xuất dới những hình thức khác nhau. Trong đó, có thể khái quát một số yếu tố cơ bản bên ngoài lực lợng sản xuất đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của lực lợng sản xuất hiện nay nh sau:

Thứ nhất: tác động của quan hệ sản xuất đến lực lợng sản xuất.

Không phải ngẫu nhiên mà C. Mác đã chỉ ra rằng quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ "song trùng" trong sản xuất xã hội. Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ mặt thứ hai của quá trình sản xuất - đó là quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất, C.Mác đã viết: "Trong sản xuất, ngời ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Ngời ta không thể sản xuất đợc nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất đợc, ngời ta phải có mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau" [60, tr. 552].

Theo ý kiến trên của C. Mác, quan hệ sản xuất là quan hệ tất yếu, khách quan của quá trình sản xuất trong đời sống - xã hội. Quan hệ này đợc thể hiện ở nhiều mặt và nhiều khía cạnh khác nhau, nhng tựu trung lại, nó bao gồm ba hình thức quan hệ cơ bản sau đây:

- Quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất.

- Quan hệ tổ chức và quản lý quá trình sản xuất. - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.

Ba hình thức quan hệ này liên hệ, gắn bó hữu cơ với nhau tạo thành một hệ thống các quan hệ mang tính vật chất trong đời sống xã hội và nó chính là hình thức xã hội của lực lợng sản xuất. Trong các quan hệ này, quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất mang tính chất quyết định các hình thức quan hệ khác. Bởi vì, quan hệ sở hữu là quan hệ cơ bản, là cơ sở, là nội dung của toàn bộ quan hệ sản xuất, nó quy định mục đích, bản chất của quá trình sản xuất và các hình thức tổ chức, quản lý sản xuất và kinh doanh cũng nh phân phối sản phẩm lao động; thậm chí nó còn quyết định cơ cấu giai cấp của một xã hội và giai cấp nào nắm quyền sở hữu đối với t liệu sản xuất thì giai cấp đó nắm luôn quyền thống trị và quyền phân phối sản phẩm xã hội. Ngợc lại, các quan hệ khác nh quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất; quan hệ phân phối sản phẩm là biểu hiện trực tiếp của quan hệ sở hữu, chúng tác động qua lại mật thiết với quan hệ sở hữu và thống nhất với nhau một cách biện chứng.

Sự thống nhất giữa các mặt của quan hệ sản xuất biểu hiện cả trong hình thức lẫn nội dung, đó là sự đồng bộ, tơng xứng của từng mặt trong quan hệ chung. Chính việc nhận thức đợc sự thống nhất này là một trong những cơ sở lý luận xác nhận sự thắng lợi trong sự nghiệp đổi mới ở nớc ta, khi chúng ta sắp xếp lại một cách đồng bộ các mặt của quan hệ sản xuất, sửa chữa những sai lầm do có lúc chúng ta đã quá đề cao vai trò của một số yếu tố (yếu tố sở hữu, chẳng hạn), không chú ý các quan hệ tổ chức, quản lý và phân phối sản phẩm lao động, nên đã dẫn đến tình trạng quan hệ sở hữu bị biến dạng, một số quyền sử dụng, chiếm hữu đợc hiểu đồng nghĩa với quyền sở hữu và ngợc lại, lợi ích trực tiếp của ngời lao động không đợc coi trọng, từ đó kéo theo hàng loạt những phát sinh bất lợi khác cho đời sống kinh tế - xã hội.

Với các kiểu quan hệ sản xuất đa dạng nh ngày nay, vấn đề quan hệ giữa các yếu tố của nó càng đòi hỏi con ngời phải nhận thức và vận dụng một cách thận trọng hơn, sâu sắc hơn; bởi vì một số yếu tố trong quan hệ sản xuất hoặc là bị lu mờ trong một loạt các yếu tố, hoặc là dờng nh có vai trò lớn hơn trong từng thời điểm lịch sử nhất định. Chẳng hạn nh hiện nay, quan hệ sở hữu t nhân đã và đang đợc mở rộng dới nhiều hình thức mới, trên cơ sở đó, hoạt động tổ chức, quản lý sản xuất cũng đã trở thành một nghề, từ đó làm cho quan hệ sở hữu với các quan hệ khác dờng nh độc lập, tách biệt với nhau, nên khi đánh giá bản chất của quan hệ sản xuất bóc lột, ngời ta khó nhìn thấy hình thức bóc lột của nó và qua đó sự chênh lệch trong phân phối sản phẩm đôi khi cũng đợc hiểu là công bằng, v.v...

Kể từ khi xuất hiện đến nay, xã hội loài ngời đã tồn tại hai hình thức quan hệ sở hữu cơ bản, đó là sở hữu t nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu t nhân là hình thức sở hữu mà ở đó t liệu sản xuất tập trung trong tay một số ít ngời trong xã hội. Cùng với hình thức sở hữu đó, quyền thống trị xã hội, cũng nh các quyền tổ chức, phân công và phân phối sản phẩm lao động cũng do số ít ngời nắm quyền sở hữu đó quyết định. Cho nên, gắn liền với hình thức quan hệ sở hữu này thờng nảy sinh sự bất bình đẳng và những mâu thuẫn đối kháng xã hội. Ngợc lại, sở hữu công cộng là hình thức sở hữu mà ở đó t liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên trong cộng đồng. Cho nên, trong xã hội có sở hữu công cộng thờng dễ thực hiện hơn công bằng và bình đẳng về lợi ích, về quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên, cũng nh các mặt khác của đời sống xã hội.

Về quan hệ sở hữu, mặc dù chỉ biểu hiện dới hai loại cơ bản nh trên, song ứng với mỗi thời kỳ lịch sử, hai loại sở hữu cơ bản đó lại thể hiện ra bằng những hình thức rất phong phú. Trong lịch sử, trừ thời kỳ Cộng sản nguyên thủy, còn lại các thời kỳ khác đều tồn tại đan xen giữa hai loại sở hữu cơ bản đó. Sự phong phú và đa dạng của các kiểu quan hệ sản xuất

trong một hình thái kinh tế - xã hội chính là biểu hiện của sự đan xen đó. Tuy nhiên, mỗi một hình thái - kinh tế xã hội cụ thể, bao giờ cũng đợc phân biệt bởi một kiểu quan hệ sản xuất thống trị đặc trng, bên cạnh đó là các quan hệ sản xuất tàn d và quan hệ sản xuất sơ khai, mầm mống của những kiểu quan hệ sản xuất mới và đợc gọi chung là quan hệ sản xuất không chính thống. Thông thờng sự tồn tại của quan hệ sản xuất sơ khai, mầm mống đó là một tất yếu và nó có vai trò rất lớn đối với nền sản xuất xã hội, nhất là trong trờng hợp quan hệ sản xuất mầm mống đó có khả năng trở thành kiểu quan hệ sản xuất thống trị.

Trong quan hệ với lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất luôn chịu sự quyết định của lực lợng sản xuất, nó phù hợp với trình độ nhất định của lực lợng sản xuất. Điều đó là một quy luật khách quan, và quy luật này luôn hoạt động rất phức tạp trong đời sống xã hội nói chung, trong sản xuất vật chất nói riêng. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, do những đòi hỏi của đời sống, lực lợng sản xuất thờng xuyên vận động, phát triển một cách có kế thừa. Tất cả mọi yếu tố thể hiện trình độ của lực lợng sản xuất, nh mức độ tinh xảo của công cụ lao động, mức độ vận dụng những thành tựu của khoa học vào sản xuất (kể cả những tri thức về kỹ thuật và những tri thức khoa học quản lý, tổ chức sản xuất, trình độ kỹ năng của ngời lao động trực tiếp, v.v...) đều phát triển với một tốc độ và cờng độ ngày càng cao. Xã hội và sản xuất càng phát triển thì tính xã hội, tính tập thể trong công cụ lao động càng cao, Ph. Ăngghen viết: "Tính chất xã hội của các lực lợng sản xuất hiện đại sẽ đợc thực tế thừa nhận và do đó, phơng thức sản xuất, phơng thức chiếm hữu và phơng thức trao đổi sẽ đợc làm cho phù hợp với tính chất xã hội của các t liệu sản xuất" [63, tr. 387]. Trong khi đó các mặt của quan hệ sản xuất lại tơng đối ổn định, sự ổn định này của quan hệ sản xuất đợc duy trì trong khi lực lợng sản xuất liên tục thay đổi, phát triển đã hình thành nên mâu thuẫn cơ bản của một phơng thức sản xuất. Mâu thuẫn này càng phát

triển thì quan hệ sản xuất càng trở nên cản trở, trói buộc sự phát triển của lực lợng sản xuất. Khi mâu thuẫn đó đã trở nên gay gắt, thì một tất yếu xảy ra là phải xóa bỏ những xiềng xích trói buộc đó - thay thế những quan hệ sản xuất cũ lạc hậu bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lợng sản xuất đã phát triển, để tạo "địa bàn thuận lợi" cho lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển với một trình độ mới. Quá trình đó chính là sự thay thế một ph- ơng thức sản xuất đã lỗi thời bằng một phơng thức sản xuất mới cao hơn, C. Mác viết:

Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực l- ợng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có... trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lợng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội [61, tr. 15].

Phơng thức sản xuất mới ra đời, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất lại vận động, phát triển và lại dẫn đến mâu thuẫn, tạo thành một khuynh hớng chung có tính quy luật, quyết định sự vận động, phát triển của lịch sử xã hội. Về nguyên tắc, quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, sự phù hợp này phải có một sự tơng xứng nhất định giữa chúng trong tất cả các mặt, nhng sự phù hợp chỉ là tơng đối, tạm thời, còn mâu thuẫn và tình trạng không phù hợp mới là tuyệt đối. Chính những trạng thái không tơng đồng, không phù hợp thờng xuyên phải vợt qua để đạt đợc sự phù hợp cao hơn bằng cách giải quyết các mâu thuẫn đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của phơng thức sản xuất.

Qua những luận điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chúng ta thấy rằng, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản của phơng thức sản xuất. Mối quan hệ giữa chúng đã tạo nên một quy luật khách quan,

nhờ sự hoạt động của quy luật này mà lịch sử của nhân loại vận động, phát triển từ thấp đến cao. Do đó, có thể nói sự vận động của quan hệ sản xuất là một trong những động lực cơ bản ảnh hởng trực tiếp đến sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất, chính nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hay cản trở lực lợng sản xuất phát triển. Vì vậy, muốn phát triển lực lợng sản xuất, cần phải xem xét giải quyết các vấn đề về quan hệ sản xuất là điều tất yếu.

Thứ hai: Tác động của kinh tế thị trờng đến sự phát triển của lực l- ợng sản xuất.

Nh đã biết trong kinh tế thị trờng, sản xuất ra cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai đều đợc quyết định thông qua thị trờng. Do đó để sản xuất hàng hóa tồn tại và phát triển ngời ta buộc phải thỏa mãn những yêu cầu hà khắc của thị trờng. Muốn vậy, trớc hết chúng ta phải hiểu những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trờng, trên cơ sở đó có các biện pháp đáp ứng những yêu cầu mà nền kinh tế thị trờng đòi hỏi.

- Trong nền kinh tế thị trờng, các quy luật kinh tế, nhất là quy luật cung - cầu chi phối tất cả những vấn đề liên quan đến sản xuất nh: vốn, tài nguyên, lao động, trình độ kỹ thuật và công nghệ v.v... Quá trình sản xuất và lu thông gắn bó chặt chẽ với nhau tạo ra xu hớng cân bằng về sức cung và sức cầu ở tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ.

- Lợi nhuận và cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Qua đó nó thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật, ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ mới vào sản xuất, tăng cờng chuyên môn hóa, v.v...

- Kinh tế thị trờng cũng có những mặt trái của nó nh: cạnh tranh sinh ra độc quyền, nạn làm hàng giả, lừa đảo, buôn lậu, phá hoại môi trờng sinh thái,...và phân hóa giàu nghèo một cách nhanh chóng; đồng thời trong kinh tế thị trờng còn xuất hiện một số ngành nghề thiếu cạnh tranh vì lợi nhuận thấp, đầu t lớn, chậm thu hồi vốn. Cho nên các lý thuyết về kinh tế thị trờng hiện đại đều đề cao sự can thiệp và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.

Kinh tế thị trờng sẽ phát triển lành mạnh hơn nếu kết hợp với nền kinh tế kế hoạch hóa của Nhà nớc phát triển định hớng xã hội chủ nghĩa.

Nh vậy, sự phát triển của kinh tế thị trờng gắn liền với việc thúc đẩy các yếu tố của lực lợng sản xuất phát triển. Đáp ứng những yêu cầu của nó là sự thúc đẩy quá trình tổ chức và tiến hành sản xuất phải liên tục cải cách các yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất. Trong đó buộc ngời lao động phải chuyên môn hóa, thờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực lao động của mình; mặt khác các nhà sản xuất luôn tìm cách ứng dụng nhanh chóng những thành tựu của khoa học - công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất, tăng cờng các biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nhất nguồn năng lợng, nguyên vật liệu v.v... Cho nên có thể khẳng định rằng, phát triển kinh tế thị trờng là góp phần vào việc thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ hơn.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: "Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa" [23].

Thứ ba: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - nhân tố tạo ra bớc nhảy về chất cho sự phát triển của lực lợng sản xuất.

Công nghiệp hóa là quy luật tất yếu trong sự phát triển của các dân tộc từ xã hội nông nghiệp lạc hậu sang xã hội công nghiệp văn minh. Công nghiệp hóa đã diễn ra trên thế giới từ những năm cuối thế kỷ XVIII và hiện nay vẫn đang tiếp diễn với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng nhanh, trình độ ngày càng cao và công nghiệp hóa đã gắn với hiện đại hóa. Từ khi xuất hiện cho đến nay, công nghiệp hóa đợc thực hiện dới một số mô hình cơ bản sau:

- Mô hình công nghiệp hóa cổ điển: với đặc trng là tạo ra một cuộc cách mạng trong nông nghiệp - thực chất là thay đổi tổ chức và kỹ thuật sản

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 31 - 43)