Thực trạng chất lợng ngời lao động ở miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 50 - 60)

nớc ta hiện nay

Trong lực lợng sản xuất, ngời lao động là nhân tố giữ vai trò đặc biệt quan trọng, vì con ngời có ý thức, có t duy, điều khiển đợc mọi hành vi của mình. Những đặc điểm này cũng thể hiện mặt chất lợng của ngời lao động; nói cách khác, con ngời tham gia vào quá trình sản xuất vật chất của xã hội với t cách là chủ thể có trí tuệ, có tri thức về tự nhiên, về xã hội, về kinh tế, về khoa học,... và gắn với một cơ thể khỏe mạnh. Từ những tiêu chí đánh giá chất lợng của ngời lao động nh vậy, muốn hiểu đợc thực trạng chất lợng ngời động ở khu vực miền núi phía Bắc, cần phải phân tích ngời lao động ở hai phơng diện cơ bản là thể lực và trí lực, trong đó bao gồm điều kiện chăm sóc sức khỏe, chăm lo đời sống vật chất và phát triển tri thức, trí tuệ của ngời lao động.

Về thực trạng sức khỏe của ngời lao động ở khu vực miền núi phía Bắc, do cha có một cuộc điều tra, khảo sát cụ thể nào để đánh giá tổng quát về thể lực ngời lao động trong khu vực, nên chúng tôi chỉ căn cứ vào một số kết quả thống kê về mức độ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong khu vực, để đa ra những nhận định chung nhất về tình trạng sức khỏe của ngời lao động ở đây và những ảnh hởng của nó đối với lực lợng sản xuất của khu vực. Trong toàn vùng, còn hơn 80% dân số sống ở nông thôn và chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, do đó cha có khả năng kinh tế để cung cấp đủ lợng dinh dỡng cần thiết theo đúng tiêu chuẩn quốc tế đặt ra. Vì thế, ngay từ khi còn trong bào thai đã có dấu hiệu suy dinh dỡng và ảnh hởng đến sự phát triển trí tuệ và thể lực sau này. Theo số liệu của tổng cục thống kê, thực trạng chăm sóc sức khỏe của khu vực này nh sau:

Nội dung chăm sóc sức khỏe phía BắcKVMN Cả nớc ĐV tính

Chi phí cho y tế năm 1997 183,5 254,5 nghìn đồng

Số ca mắc bệnh đợc điều trị so với dân số 16,16 21,27 %

Phụ nữ có thai đợc tiêm phòng 72,8 83,5 %

Trẻ em dới 60 tháng tuổi SDD 41,25 38,78 %

Trẻ em 6-7 tuổi có chiều cao dới chuẩn 53,87 48,45 %

Nguồn: Số liệu về phát triển xã hội ở Việt Nam thập kỷ 90, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000.

Qua số liệu trên, mặc dù các chỉ tiêu chung đang thấp hơn so với mức bình quân cả nớc, nhng đó là một kết quả đã tiến bộ hơn nhiều so với trớc, đó cũng là sự nỗ lực đầu t về sức lực và tiền bạc của Nhà nớc vào việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân các dân tộc miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, sức khỏe ngời lao động trong khu vực này vẫn cần đợc quan tâm, nhất là về một số lĩnh vực nh sức khỏe sinh sản, một số bệnh trong chơng trình tiêm

chủng mở rộng ở trẻ em, bệnh do thiếu nguồn nớc sạch và bệnh thiếu iốt gây ra... Đặc biệt là việc đảm bảo vệ sinh dịch tế trong cộng đồng còn hết sức thấp kém, nhiều chuồng trại chăn, thả gia súc, gia cầm vẫn để cùng hoặc để quá gần khu ngời ở, đó là nguyên nhân của nhiều dịch bệnh khó kiểm soát. Cho đến nay, vẫn còn khoảng 60% số hộ cha đợc dùng nớc sạch; mới chỉ có 17,76% số hộ có nhà xí hợp vệ sinh, v.v... Ngoài ra, vẫn còn một số tộc ngời cha từ bỏ con đờng cúng bái, nhờ thầy mo khi ốm đau bệnh dịch, đã gây ra những tổn thất về sức khỏe cho gia đình và cộng đồng.

Có một điều đáng chú ý là tỷ lệ dân c mắc bệnh và ốm đau trong khu vực này lại thấp hơn so với bình quân cả nớc (21,32% so với 27,71%). Điều này có thể do cha thống kê hết các con số hoặc do chất lợng môi trờng và thực phẩm trong khu vực cha bị ô nhiễm nh các vùng phát triển khác trên cả nớc, cần có các dự án hoặc kế hoạch cụ thể để đánh giá một cách chính xác hơn. Qua thực tế đó, có thể thấy rằng trong tình hình hiện nay, vấn đề chăm sóc sức khỏe trong khu vực miền núi phía Bắc có những khó khăn, song cũng có những thuận lợi đang tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển. Để ngời lao động trong khu vực này phát huy đợc tính năng động, sáng tạo hơn nữa trong hoạt động sản xuất, cần tăng cờng các biện pháp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hơn nữa.

Về thực trạng về dân trí, có thể nói nhân dân các dân tộc miền núi phía Bắc nớc ta vẫn còn chịu nhiều ảnh hởng của những t tởng sản xuất nhỏ, manh mún, lạc hậu, với thói quen tự sản, tự tiêu là chính. Với những khó khăn về địa hình tạo nên những khu dân c tơng đối độc lập, càng làm cho tính bảo thủ, chậm đổi mới tồn tại dai dẳng hơn; đơng nhiên với những điều kiện nh vậy, đã hình thành những con ngời cần cù trong lao động, không hề tính toán trong quan hệ, nhiều khi cả tin đến mù quáng và đó là những điểm mà mặt trái của cơ chế thị trờng dễ lợi dụng.

Từ khi kinh tế thị trờng thâm nhập và phát triển trong khu vực, một số hộ đã nhanh chóng thay đổi hình thức sản xuất tự cấp, tự túc truyền thống, năng động, sáng tạo trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cũng nh trong hoạt động kinh doanh và dịch vụ, nhờ đó đời sống kinh tế đã ổn định, nhiều hộ trở nên giàu có. Ngợc lại, một số hộ vẫn giữ nếp cũ, không dám từ bỏ cây lúa, cây ngô truyền thống để đầu t, phát triển cây, con phù hợp theo yêu cầu của thị trờng, làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, do đó chỉ có một số hộ dân c có đủ điều kiện kinh tế để con em của mình theo học nâng cao trình độ; còn lại số chiếm tỷ lệ không nhỏ không có đủ điều kiện hoặc ít nhất là không quan tâm đến việc học tập của con, cháu, cho nên không phát huy đợc các động lực tác động từ bên ngoài đến ngành giáo dục, làm cho giáo dục trong khu vực yếu cả về số lợng và chất lợng. Nhu cầu kinh phí cho giáo dục ở miền núi phía Bắc lớn hơn nhiều so với các vùng khác trong nớc, song, thực tế hiện nay nguồn kinh phí chi cho giáo dục ở khu vực này còn thấp hơn mức bình quân chung, điển hình năm học 1996-1997 chi phí nh sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cấp Vùng

Nhà trẻ Mẫu giáo Bậc phổ thông Dạy nghề

Cả nớc 228,50 124,67 220,28 1473,63

KVMN phía Bắc 126,27 68,50 131,78 1146,79

Nguồn: Kết quả điều tra kinh tế- xã hội hộ gia đình 1994-1997, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999.

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chơng trình đầu t cho phát triển hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, ở miền núi phía Bắc nói riêng, nhờ đó ngành Giáo dục và đào tạo đã thu đợc những thành công

lớn về tỷ lệ học sinh đến trờng. Riêng ở miền núi phía Bắc, qua số liệu thống kê, ở bậc tiểu học số lợng học sinh nhập học đã có chiều hớng giảm, điều này phù hợp với việc giảm tỷ lệ sinh trong thời gian từ những năm 90 trở lại đây; còn lại ở bậc trung học cơ sở và phổ thông trung học đều có số lợng tăng lên ở tất cả các tỉnh (xem bảng phụ lục 1), đó là một dấu hiệu tích cực đối với việc nâng cao dân trí trong toàn khu vực. Tuy nhiên, vấn đề chất lợng giáo dục trong khu vực miền núi phía Bắc vẫn còn hết sức thấp kém, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Về chất lợng giáo dục, nếu chỉ đánh giá qua tỷ lệ tốt nghiệp các cấp học ở các địa phơng là hoàn toàn không chính xác, mà nó chỉ đợc đánh giá tơng đối khách quan ở các kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng trong cả nớc. Mặc dù đã đợc u tiên từ 2-5 điểm tùy theo từng năm học, từng trờng đại học, cao đẳng và theo từng đối tợng thí sinh cụ thể, nh- ng tỷ lệ đỗ vào các trờng đại học quốc gia của học sinh miền núi và dân tộc phía Bắc chỉ chiếm 10-12%; đỗ vào các trờng đại học, cao đẳng địa phơng hay đại học vùng khoảng 20-30% nhng chủ yếu tập trung ở học sinh thuộc các vùng thị trấn, thị tứ, còn ở vùng cao, vùng sâu con số đó không đáng kể. Cho nên, tỷ lệ tốt nghiệp các cấp mới chỉ là kết quả về lợng trong giáo dục, vấn đề phải là ở chỗ phải xem xét chất lợng của hoạt động giáo dục ở đây nh thế nào.

Trong tổng số ngời lao động ở khu vực miền núi phía Bắc hiện nay, tính từ 15 tuổi trở lên, thì 89,04% không có chuyên môn kỹ thuật, 1,68% trình độ sơ cấp, 2,38% công nhân kỹ thuật có bằng, 4,45% trung học chuyên nghiệp, 1,65% cao đẳng, đại học, 0,01% trên đại học và 0,01% các trờng hợp khác; ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào ít ngời tỷ lệ không có chuyên môn kỹ thuật còn cao hơn nhiều, trong khi đó tỷ lệ đợc coi là hợp lý ở các nớc phát triển là: 1-4-10 (nghĩa là cứ 1 đại học thì có 4 kỹ thuật viên và 10 công nhân) [6].

Trong thời gian qua, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, trên cả nớc ta nói chung, khu vực miền núi phía Bắc nói riêng, lực lợng ngời lao động có bằng đại học và cao đẳng đã tăng lên nhanh chóng so với đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề, nhng đó không hoàn toàn là biểu hiện tích cực của sự phát triển, bởi vì tỷ lệ ngời đợc đào tạo để lao động trực tiếp còn quá thấp, thậm chí thụt lùi. Riêng hệ đại học và cao đẳng, do có chính sách u tiên của Nhà nớc cho phép đào tạo theo địa chỉ với một số lợng nhất định (không phải qua các kỳ thi tuyển sinh quốc gia đối với đối tợng dân tộc ít ngời ở vùng sâu, vùng xa) cho nên nhiều địa phơng đã có điều kiện gửi con em mình đi đào tạo. Nhng các địa phơng chủ yếu cử con, em đi học theo các ngành nghề quản lý nh tài chính, ngân hàng, luật, v.v... còn các ngành nghề khác thiết thực nhiều hơn đối với kinh tế đồi rừng và dân trí thấp nh nông nghiệp, hóa thực phẩm, hóa sinh, thú y, nhất là công nhân kỹ thuật thì lại không đợc quan tâm đúng mức, đó là cha kể đến tình trạng cử sai đối tợng và không quản lý đợc đối tợng đợc cử, một số đã không trở về để phục vụ cho địa phơng sau khi đợc đào tạo. Các trờng công nhân kỹ thuật và những trung tâm hớng nghiệp dạy nghề ở trong khu vực này hầu nh cha phát huy đợc u thế là đào tạo theo hớng dựa vào thế mạnh và tiềm năng của từng vùng. Nh vậy, có thể khẳng định rằng, có một số yếu tố cơ bản đang ảnh hởng rất lớn đến chất lợng ngời lao động ở khu vực miền núi phía Bắc hiện nay, cụ thể là:

Thứ nhất: nếu kinh phí đầu t cho giáo dục và đào tạo trong cả nớc ta còn thấp so với các nớc trong khu vực và quốc tế, thì ở miền núi phía Bắc lại là nơi có mức kinh phí chi cho giáo dục thấp nhất so với cả nớc. Chủ yếu ngành giáo dục ở các địa phơng chỉ trông chờ vào nguồn kinh phí do Nhà n- ớc cấp là chính. Mặc dù Nhà nớc đã có chủ trơng xã hội hóa giáo dục, nhng cho đến nay, điều đó vẫn còn rất khó thực hiện bởi vì ngay ở các trờng công lập có bao cấp về cơ sở vật chất và u tiên nhiều mặt, vẫn cha thu hút đợc

học sinh đến trờng, học sinh còn bỏ học, do đó hệ thống trờng dân lập và tr- ờng bán công hầu nh không phát triển đợc, cho nên cha thể chia sẻ đợc gánh nặng kinh phí cho toàn dân. Với mức kinh phí hạn hẹp do Nhà nớc cấp, chỉ dành để tập trung giải quyết cơ sở vật chất phục vụ cho học tập trớc mắt là chủ yếu, cha đủ điều kiện đầu t vào mua sắm các trang thiết bị thí nghiệm, thực hành hiện đại theo sự phát triển của khoa học - công nghệ ngày nay. Hiện nay, các trờng đợc xây dựng kiên cố tập trung ở thị trấn, thị tứ là cơ bản, càng vào vùng sâu, vùng xa thì hệ thống cơ sở vật chất càng tạm bợ, toàn vùng năm 1998 mới chỉ có 56,56% số trờng đợc xây bằng gạch gói. Hệ thống phòng thực hành, thí nghiệm nghèo nàn, lạc hậu, các tr- ờng phổ thông chủ yếu "học chay", "dạy chay", nên hiệu quả và chất lợng rất thấp. Mặt khác do dân c sống không tập trung càng gây khó khăn thêm nhiều lần trong đầu t cho giáo dục, bởi vì số lợng học sinh ít, lại ở nhiều lứa tuổi và nhiều cấp học khác nhau, cho nên phải đợc đầu t ở nhiều mặt khác nhau. Riêng điểm này, mặc dù hiện nay đã có mô hình và chính sách cho phép ghép lớp nhng đó chỉ là giải pháp tình thế, giảng dạy nh vậy chỉ thực hiện đợc ở bậc tiểu học và chất lợng rất thấp, không đạt yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với các bậc học cao hơn, học sinh phải tập trung về những khu trung tâm để học, thậm chí cách nhà hằng chục km, lại thêm đờng sá đi lại vất vả, kinh tế khó khăn, nghèo nàn, cho nên tỷ lệ bỏ học ở các bậc học càng lên cao càng lớn. Đó là cha kể việc sử dụng kinh phí đầu t cho giáo dục cha có hiệu quả, hầu hết các khoản chi phí cho giáo dục trong vùng này còn chịu nhiều sức ép của cơ chế thị trờng và cớc vận chuyển quá cao...

Thứ hai: đội ngũ cán bộ, giáo viên vừa thiếu, vừa yếu. Miền núi phía Bắc là khu vực có nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống, có nhiều phong tục tập quán hết sức khác nhau và sống tơng đối phân tán ở những địa hình khác nhau. Khi cuộc sống còn nhiều khó khăn về cái ăn, cái mặc

thì việc cho con đi học và các hoạt động khác cũng chỉ là thứ yếu, vì vậy đội ngũ giáo viên ở đây không chỉ phải làm nhiệm vụ "dạy", mà còn phải "dỗ", nghĩa là không chỉ yêu cầu có chuyên môn cao, mà còn phải có nghiệp vụ vững vàng, sâu sắc, có nhiệt huyết với nghề nghiệp, động viên đ- ợc quần chúng nhân dân cho con em mình đến trờng có nh vậy mới thực sự là hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Trong thực tế, đội ngũ giáo viên ở đây lại yếu cả về số lợng và chất lợng. Điều này đợc thể hiện ở chỗ, do cần phải có lực lợng giáo viên xóa mù ở vùng sâu, vùng xa, trong thời gian qua nhiều địa phơng đã mở ra khá nhiều loại hình đào tạo cấp tốc để đa vào phục vụ, sau đó dần dần đa đi đào tạo lại. Nhng số đợc đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn cha đáng kể, chất lợng kém hơn so với các hệ tập trung chính quy, số khác sau khi đợc nâng cao trình độ chuyên môn, phần lớn là tìm cách chuyển khỏi vùng sâu, vùng xa. Đó là cha kể đến do đời sống quá khó khăn, nên một số giáo viên khi đợc cử đi bồi dỡng, nâng cao đã không có đủ điều kiện để theo, làm cho hoạt động bồi dỡng thờng xuyên, nâng cao chất lợng khó khăn thêm nhiều lần; càng làm cho đội ngũ giáo viên vùng sâu, vùng xa vừa thiếu về số lợng, vừa yếu về chất lợng. Đó là cha kể lợng thời gian giáo viên phục vụ nghề nghiệp còn rất hạn chế, họ còn phải sử

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 50 - 60)