Nh đã biết, dân số có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sự phát triển của lực lợng sản xuất nói riêng đối với tất cả các quốc gia và các khu vực, bởi vì quy mô và tốc độ gia tăng dân số, thể hiện mức độ đáp ứng sức lao động cho xã hội ở hiện tại và trong tơng lai, đồng thời nó còn là vấn đề cộng sinh, liên kết sức mạnh vật chất và trí tuệ để cải tạo tự nhiên của một cộng đồng ngời. Tuy nhiên, để cho quy mô và tốc độ gia tăng dân số thực sự có ảnh hởng tích cực đến lực lợng sản xuất thì còn rất nhiều cản trở khác nh trình độ tổ chức, quản lý lao động, số lợng việc làm trong cộng đồng dân c; chất lợng ngời lao động trong cộng đồng dân c đó, v.v... Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ đã tác động làm thay đổi mức độ gia tăng dân số tạo điều kiện để phát triển của sản xuất xã hội nói chung và lực lợng sản xuất nói riêng.
Miền núi phía Bắc nớc ta có khoảng 7,2 triệu ngời trong độ tuổi lao động sống rải rác theo từng cụm dân c nhỏ, đông nhất là vài chục hộ, ít nhất là 3-5 hộ tạo thành từng làng, bản tơng đối độc lập. Việc phân bố dân c không đều trong khu vực này là do điều kiện tự nhiên quy định. Trong đó, vừa do sự phân cắt mạnh của địa hình, vừa do trong khu vực này có nhiều dân tộc c trú, có cách thức làm ăn sinh hoạt tơng đối khác nhau đã tạo nên những cộng đồng dân c nhỏ, sống rải rác ở các địa hình cao - thấp tơng đối khác nhau trong từng vùng lãnh thổ. Đây là một đặc điểm gây cản trở rất lớn tới việc đầu t và phát triển trong toàn khu vực nói chung và phát triển nguồn nhân lực nói riêng. Cũng do điều kiện địa hình phức tạp nên mặc dù mật độ dân c trong khu vực thấp hơn so với bình quân cả nớc (118 ngời/
km2 so với cả nớc 228 ngời/ km2) nhng ở đây vẫn thiếu diện tích đất canh tác, nhất là canh tác cây lơng thực, dẫn đến vẫn còn tình trạng du canh, du c tự do và phát sinh hàng loạt những vấn đề xã hội khác, gây ra những ảnh hởng lớn đến việc phân bố và ổn định dân c trong cả khu vực. Những năm gần đây, nhân dân các dân tộc miền núi phía Bắc đã có điều kiện để giao lu, nhận thức nhiều hơn về quan hệ giữa sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội; họ đã ít nhiều hiểu rằng sinh đẻ không có kế hoạch sẽ gây khó khăn thêm nhiều lần cho cuộc sống. Đồng thời nhờ có những đầu t thích đáng của Nhà nớc cho công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình trong cả nớc nói chung và khu vực này nói riêng, nên từ đó đến nay mức độ gia tăng dân số hằng năm đã ngày một giảm và hiện nay mức độ gia tăng dân số bình quân của khu vực đã dần đợc kiểm soát và gần bằng với mức bình quân cả nớc (năm 1999: 1,81 % so với cả nớc = 1,70 %). Mặc dù vậy, tình hình dân số trong khu vực này vẫn đang còn nhiều vấn đề nh mật độ dân c tha; phơng tiện giao thông liên lạc kém phát triển,... với những hạn chế này, miền núi phía Bắc mới chỉ có thể duy trì và phát triển lực lợng sản xuất ở trình độ thủ công, có quan hệ kinh tế theo hộ là chủ yếu. Trong truyền thống trớc đây, do chỉ nhìn thấy sức mạnh của số lợng dân c, nên đồng bào đã duy trì nhiều phong tục, hủ tục lạc hậu về quan hệ hôn nhân và dân số nh tảo hôn, đẻ dầy, đẻ nhiều, v.v... tạo nên những thói quen, tập quán mà một số hộ gia đình hiện nay vẫn cha từ bỏ đợc, vì thế các biện pháp hỗ trợ, tuyên truyền của công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình vẫn là điều rất cần thiết.
Trong thực tế, vấn đề quy mô và tốc độ gia tăng dân số sẽ đợc giải quyết phù hợp theo hớng tích cực cho lực lợng sản xuất phát triển nếu nh các phơng tiện giao thông liên lạc phát triển tốt. Về điều này, C. Mác đã từng nói: "Số lợng dân c và mật độ dân số là cái ở đây thay cho sự tập trung lại trong cùng một xởng thợ. Một nớc dân số tơng đối tha thớt, nhng nếu có các phơng tiện giao thông phát triển, thì vẫn có một mật độ dân số cao hơn
là một nớc đông dân nhng phơng tiện giao thông lại kém phát triển" [64, tr. 512]. Nghĩa là, không phải địa phơng nào cũng chịu sức ép của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển, thậm chí trong khu vực miền núi phía Bắc hiện nay, vấn đề quy mô và tốc độ gia tăng dân số đang có thuận lợi, đang kiểm soát đợc, nh vậy, vấn đề cơ bản là tạo đợc nhiều việc làm và bố trí lao động có phù hợp hay không? Giao thông, liên lạc có thuận lợi để con ngời giao l- u, liên kết và nâng cao hiểu biết của mình hay không?.. Việc giải quyết những vấn đề đó đối với miền núi phía Bắc nớc ta thì lại quá yếu kém về nhiều mặt cha thể khắc phục ngay đợc.
Nói chung, vấn đề quy mô và tốc độ gia tăng dân số của khu vực miền núi phía Bắc hiện nay đã dần đợc kiểm soát và có những dấu hiệu phát triển tích cực, nhng có phát huy đợc sức mạnh đó để tạo điều kiện cho lực l- ợng sản xuất ở khu vực này phát triển nh mong muốn hay không thì còn phụ thuộc cơ bản vào chất lợng ngời lao động, cho nên cần phải đánh giá quy mô, tốc độ gia tăng dân số gắn với chất lợng ngời lao động.