lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc phát triển
Ph. Ăngghen đã khẳng định rằng: "Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, v.v... đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế. Nhng tất cả chúng cũng có ảnh hởng lẫn nhau và ảnh h- ởng đến cơ sở kinh tế" [66, tr. 271]. Với chỉ dẫn này, chúng ta có thể hiểu rằng các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị, tinh thần của đời sống xã hội cũng có những tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sự phát triển của lực lợng sản xuất nói riêng.
Để thúc đẩy lực lợng sản xuất ở khu vực miền núi phía Bắc phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta không thể không tính đến các giải pháp về chính trị, tinh thần. Vì kinh tế - xã hội của toàn khu vực miền núi phía Bắc nớc ta còn hết sức thấp kém, đặc biệt là sự phát triển không đều giữa các tiểu vùng và sự khác biệt của nhiều dân tộc, khác nhau về phong tục, tập quán, cách thức làm ăn và sinh hoạt, v.v... nên đã tạo nên một vùng rộng lớn có đời sống chính trị, tinh thần phong phú và phức tạp. Từ thực tế đó, yêu cầu phải định hớng phát triển một số yếu tố về chính trị, tinh thần, một mặt là nhằm kiện toàn, hoàn thiện bộ máy lãnh đạo, tổ chức thực hiện sự nghiệp phát triển miền núi phía Bắc, làm giảm khoảng cách với miền xuôi và thành thị, cùng với cả nớc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; mặt khác trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng nói chung, phát triển lực lợng sản xuất nói riêng, những nét
đặc thù của các dân tộc sẽ đợc bổ sung, phát triển và là một trong những động lực tác động trở lại đối với sự phát triển đó. Đồng thời qua đó, khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam đợc khẳng định và phát huy sức mạnh của nó.
3.2.3.1. Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng và sự tổ chức, quản lý của Nhà nớc đối với sự phát triển lực lợng sản xuất ở miền núi phía