Tạo điều kiện để kinh tế hộ gia đình phát huy tối đa khả năng sản xuất và kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 130 - 134)

Kể từ khi thực hiện đờng lối đổi mới, chúng ta thừa nhận kinh tế hộ gia đình là một đơn vị kinh tế độc lập. Trong sản xuất nông - lâm nghiệp, kinh tế hộ gia đình đợc coi là một đơn vị kinh tế cơ bản; một phần sản phẩm đáng kể là do các hộ gia đình nông dân thực hiện. Hộ gia đình nông dân đ- ợc hiểu là một đơn vị sản xuất, kinh doanh thông qua quan hệ có tính huyết thống, có sở hữu chung về t liệu sản xuất và sản phẩm thu đợc. Hình thức tổ chức sản xuất này đơn giản, dựa vào tình hình sản xuất cụ thể mà phân công các hoạt động sản xuất trong từng mùa vụ khác nhau.

Hộ gia đình nông thôn miền núi phía Bắc cũng có những đặc điểm và chức năng nh trên, bên cạnh đó, nó còn một số điểm tơng đối đặc biệt nh: còn mang nặng tính chất gia trởng phong kiến, vai trò của ngời cha - ngời trụ cột trong gia đình còn rất lớn, còn phân chia các công việc sản xuất và kinh doanh theo giới tính, ngời phụ nữ còn phải chịu đựng nhiều gian nan vất vả trong sản xuất sinh hoạt, v.v... Vì vậy, kinh tế hộ gia đình phụ thuộc rất lớn vào trình độ của ngời trụ cột, trong khi đó tính chất bảo thủ, chậm đổi mới đợc lu giữ từ trong gia đình đến xã hội khá bền chặt, điều đó làm ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất vật chất nói chung.

Trong sản xuất nông- lâm nghiệp ở miền núi phía Bắc nớc ta, do những công cụ lao động còn thô sơ, các hộ nông dân muốn tiến hành sản xuất thuận lợi đều cần có một số lợng nhân khẩu nhất định. Điều đó đã khiến các hộ gia đình đều muốn duy trì mỗi hộ có từ 3 - 15 ngời cùng sinh sống làm ăn. Với tính chất đa dạng của công việc do sản xuất chủ yếu vẫn là tự cấp, tự túc, phân công lao động lại không rõ ràng, cho nên kinh tế hộ gia đình ở miền núi phía Bắc nhìn chung là bảo thủ, lạc hậu, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính, do đó sản phẩm lao động làm ra kém cả năng suất và chất lợng. Vì vậy, tạo điều kiện để cho hộ gia đình phát huy

tối đa mọi khả năng trong sản xuất và kinh doanh là trực tiếp thúc đẩy lực l- ợng sản xuất ở đây phát triển nhanh nhất trong tình hình hiện nay.

Kinh tế hộ gia đình phát triển là cơ sở để hình thành nền sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa - điều đó đợc thể hiện ở chỗ từ những sản phẩm d thừa của hộ gia đình đã đợc đem ra thị trờng để bán và trao đổi. Trong những sản phẩm này, có những mặt hàng đã đợc thị trờng chấp nhận; nếu các sản phẩm đó đợc nhân rộng ra trong làng, bản hay cả khu vực và đ- ợc đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm thì đó sẽ là con đờng đẩy nhanh chuyên môn hóa sản xuất ở miền núi phía Bắc, và cũng là cơ sở để thực hiện chuyển giao kỹ thuật, công nghệ về chăn nuôi, trồng trọt, nâng cao hiểu biết cho nhân dân. Qua đó có tác dụng trực tiếp cải tạo môi trờng sinh thái, nâng cao đời sống vật chất của nhân dân.

Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vùng sinh thái và địa hình, có thể xây dựng các mô hình kinh tế hộ gia đình theo các hớng nh: rừng + ruộng + vờn + ao; rừng + nơng + ruộng + ao; rừng + chăn nuôi + nơng hoặc các mô hình ruộng + vờn + ao + chuồng; v.v... Lẽ đơng nhiên là kinh tế hộ gia đình muốn đầu t có hiệu quả phải đợc tạo điều kiện về vốn, về kỹ thuật. Trong quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình, ở những vùng và những gia đình có điều kiện, có thể phát triển thành kinh tế trang trại, khi đó càng đẩy nhanh quá trình chuyên môn hóa sản xuất nông - lâm - nghiệp. Để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ gia đình nông thôn miền núi phía Bắc phát triển, chúng ta phải tăng cờng các nguồn vốn đầu t tạo việc làm cho nhân dân, trong đó phải có các biện pháp quản lý nguồn vốn, sao cho sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả; có các biện pháp đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm và chuyển giao kỹ thuật tới hộ nông dân. Các hình thức khuyến nông, khuyến lâm và chuyển giao công nghệ phải đợc lựa chọn phù hợp với điều kiện của từng vùng, tổ chức theo cụm và đa dạng; cố

gắng tạo điều kiện để phân công lao động và chuyên môn hóa trong khu vực này.

Do tính chất phức tạp của tự nhiên và trình độ dân trí còn thấp, cho nên các hoạt động chuyển giao kỹ thuật và công nghệ phải tổ chức cho đối tợng là các chủ hộ gia đình, với những mẫu vật và hình ảnh dễ hiểu, sau đó cần tiếp tục quan tâm đến tiến độ ứng dụng kỹ thuật của nhân dân để tránh rủi ro, gây mất niềm tin trong nhân dân. Ngoài ra, còn phải tạo điều kiện để các hộ nông dân có thể mở rộng, tích tụ ruộng đất hợp pháp đến một giới hạn hợp lý, đặc biệt là cải tạo những nguồn đất đã bị hoang hóa để phát triển thành kinh tế trang trại, trong đó cần mở rộng việc trao quyền sử dụng đất cho các đối tợng ngoài vùng có nhu cầu đầu t vào kinh tế trang trại. Theo Nghị định 64CP của Hội đồng Chính phủ (các Điều 6, 7, 8) chỉ giao quyền sử dụng đất cho những ngời có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng, thực tế có một số cán bộ hu trí, công chức, ngời có vốn, v.v... từ nơi khác đến có thể đầu t hiệu quả, trở thành những hình mẫu rất tốt cho nhân dân địa phơng thì không đợc trao quyền sử dụng đất. Đối với các hộ nông dân nhận khoanh nuôi, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng cần có chính sách công khai về mức lơng thực đợc chi trả. Nhà nớc cần có biện pháp can thiệp vào hoạt động du canh, du c một cách chủ động, từng bớc ổn định đời sống và sản xuất cho những hộ nông dân, những tộc ngời còn du canh du c.

Mặc dù là một chủ thể kinh tế độc lập và là đơn vị kinh tế cơ bản, song kinh tế hộ gia đình còn nhiều hạn chế lớn nh nhiều hộ còn sản xuất tự phát, manh mún, không có đủ khả năng để đầu t cải tiến kỹ thuật và công nghệ, thời gian nông nhàn còn chiếm tỷ lệ cao, v.v... Để khắc phục đợc những hạn chế đó, phải từng bớc xây dựng kinh tế hộ gia đình thành các hợp tác xã, các tổ sản xuất trong từng khâu, từng giai đoạn sản xuất, hoặc làm đơn vị kinh tế vệ tinh cho doanh nghiệp Nhà nớc, hay các hợp tác xã...

khi đó mới thực sự thực hiện đợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 130 - 134)