Phát huy vai trò của các đoàn thể, tăng cờng khối đoàn kết các dân tộc thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 148 - 151)

kết các dân tộc thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển

Các đoàn thể nh Đoàn thanh niên, hội Liên hiệp Phụ nữ, hội Cựu chiến binh, v.v... là các tổ chức chính trị - xã hội có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Dới sự lãnh đạo của Đảng, các tổ chức này là những tác nhân quan trọng để giúp cho nhân dân các dân tộc miền núi phía Bắc nớc ta phát triển các yếu tố của lực lợng sản xuất và mọi mặt của kinh tế - xã hội. Từ những khó khăn về điều kiện tự nhiên, về điều kiện kinh tế - xã hội, phần lớn các tổ chức và đoàn thể ở miền núi phía Bắc nhất

là vùng sâu, vùng xa hoạt động ít hiệu quả, các tổ chức đoàn thanh niên, hội liên hiệp phụ nữ... về cơ bản chỉ có bộ khung là tồn tại và mới chỉ hoạt động ở một số vùng dân c tơng đối tập trung, còn lại cha có tác dụng. Điều này cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng xét đến cùng là do điều kiện kinh tế còn quá khó khăn. Theo chúng tôi, các tổ chức và các đoàn thể là cầu nối giữa Đảng và Nhà nớc với nhân dân, là tác nhân cổ vũ, khuyến khích, động viên nhân dân thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Do vậy trong tình hình hiện nay, để hoạt động có hiệu quả, các tổ chức và các đoàn thể phải tự đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của mình.

Đối với các tổ chức, đoàn thể thuộc sự quản lý của chính quyền nh đoàn thanh niên, hội liên hiệp phụ nữ, v.v... để tập hợp đợc lực lợng tham gia phải đặt lên hàng đầu những nhiệm vụ lập thân, lập nghiệp, làm giàu hợp pháp, xóa đói giảm nghèo, v.v... trên cơ sở đó vừa là cố vấn, vừa động viên giúp đỡ nhân dân thoát khỏi nghèo đói, từng bớc tiến lên... từ đó mới có sức thuyết phục để họ thực hiện những nhiệm cụ cao cả, tham gia vào các hoạt động của hội, của tổ chức, khi đó mới thiết thực góp phần phát triển lực lợng sản xuất trong khu vực. Nhng để tiến hành hoạt động có hiệu quả, các tổ chức này cần phải đợc kiện toàn cả về số lợng và chất lợng; phải đợc tăng kinh phí để hoạt động, có nhiều chính sách cụ thể và thiết thực đối với cán bộ hoạt động trong các tổ chức này.

Đối với các hiệp hội, các tổ chức do nhân dân tự lập ra, thực chất là nhằm đảm bảo thực hiện những lợi ích nào đó của các thành viên. Vì vậy với các hội và các tổ chức này đã có cơ sở để nó tồn tại là gắn với những lợi ích thiết thực, song do dân trí còn thấp, sản xuất lại kém phát triển nên các hiệp hội này cha phát triển và có thì cũng cha bền. Trong thời gian tới dới sự lãnh của các cấp ủy đảng và chính quyền, cần mở rộng, phát triển các hiệp hội nghề nghiệp nh các hội nuôi các con vật, các hội trồng các loại cây, các hội thu mua, bao tiêu sản phẩm, v.v... Thông qua các hội này, sẽ

giúp thu nhận xử lý những thông tin về giá cả, về tình hình sản xuất kinh doanh, về chính sách của Đảng và Nhà nớc, về ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ để qua đó nắm bắt tình hình đời sống và sản xuất của nhân dân, đồng thời giúp cho Đảng và Nhà nớc có những chính sách giải quyết kịp thời những vớng mắc, khó khăn để vừa thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, vừa thực hiện những mục tiêu về an ninh và quốc phòng.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định quần chúng nhân dân là lực l- ợng quyết định lịch sử, vì vậy muốn phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc nói chung, phát triển lực lợng sản xuất nói riêng không thể không nói đến vai trò của nhân dân các dân tộc ở đây. Nhân dân các dân tộc miền núi phía Bắc đã một lòng một dạ tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nớc và đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của cả nớc. Hiện nay có thể phát triển lực lợng sản xuất khu vực miền núi phía Bắc một cách nhanh chóng hay không? Có thể nói rằng, chính nhân dân các dân tộc miền núi phía Bắc là lực lợng quyết định bởi vì họ là những ngời trực tiếp tham gia can thiệp vào các yếu tố của lực lợng sản xuất, bao gồm cả con ngời lao động, sử dụng công cụ lao động, khai thác đối tợng lao động, tiếp thu tri thức và ứng dụng vào hoạt động sản xuất trực tiếp, cải tạo các yếu tố, phơng tiện hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất và các quan hệ sản xuất tạo điều kiện để lực lợng sản xuất phát triển, v.v... Để phát huy đợc sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong quá trình thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, trớc hết phải quan tâm đến những lợi ích thiết thực của nhân dân - nghĩa là " ý Đảng" phải hợp với "lòng dân". Đối với các dân tộc miền núi phía Bắc, xây dựng đợc niềm tin là con đờng để thực hiện đoàn kết toàn dân phát huy sức mạnh tập thể để phát triển lực lợng sản xuất. Trong quá trình lao động sản xuất và thực hiện nhiệm vụ phát triển lực lợng sản xuất, nhân dân sẽ là lực lợng cơ bản phát hiện giải quyết những mâu thuẫn, tìm ra

những khuynh hớng biến đổi của các yếu tố của lực lợng sản xuất. Trên cơ sở đó, Đảng và Nhà nớc có các chính sách phù hợp để phát triển nó.

Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân ở miền núi phía Bắc còn phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc. Do các dân tộc trong khu vực phát triển không đồng đều, cho nên phải có những chính sách "của chính sách" để tạo điều kiện cho các dân tộc cùng phát triển, tránh sự cào bằng trong khi vận dụng những chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc. Ngoài ra, còn cần phải có các biện pháp đặc biệt để thực hiện chính sách đối với các dân tộc quá ít ngời.

Một phần của tài liệu Luận án TS vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở miền núi phía bắc nước ta hiện nay (Trang 148 - 151)