Củng cố và Hướng dẫn tự học: 1 Củng cố : (10’)

Một phần của tài liệu Dai so 7 (Trang 63 - 66)

1. Củng cố : (10’) Cho y = f(x) = 4x + 3 a. Tính f(2) ; f(-2) ; f(0) . b. Tìm x khi y = 0 HD : a. f(2) = 4.2 + 3 = 11 ; f(-2) = - 5 ; f(0) = 3 b. Khi y = 0  4x + 3 = 0  x = 3 4 − 2. Hướng dẫn tự học: (5’)

a.Bài vừa học: Xem lại các bài tập đã giải.

Làm bài tập 29 / 64 Sgk và các bài tập ở SBT b.Bài sắp học: MẶT PHAUNG TOẠ ĐỘ

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :

Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

Thấy được mối quan hệ giữa tốn học và thực tế. II. Chuẩn bị:

Bản đồ Việt Nam III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Giải bài tập 29 / 64 Sgk

3.Vào bài: Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ??? 4. Bài mới :

GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRỊ

1. Đặt vấn đề:

(SGK)

2. Mặt phẳng toạ độ :

Mặt phẳng toạ độ Oxy (hay cịn gọi là hệ toạ độ Oxy)

 Ox: trục hồnh

 Oy: trục tung

 O(0,0): gốc toạ độ

3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. Cặp số (3,2) là toạ độ của điểm P.

Ký hiệu: P(3,2), trong đĩ

 3 là hồnh độ

 2 là tung độ

 Hoạt động 1 : Đặt vấn đề (3’)

Nêu 2 ví dụ (SGK)và ví dụ ghế xem phim. + Hs chú ý lắng nghe.

Trong tốn học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai số. Hai số đĩ xác định ntn ? Chúng ta sang phần 2

 Hoạt động 2 : Mặt phẳng toạ độ (15’)

-Gv dùng bảng phụ giới thiệu hình 16 Sgk : Đây là mặt phảng toạ độ . Vậy qua hình vẽ trên, mặt phẳng toạ độ là gì ? Enb ?

+ Hs nêu như Sgk (Trục Ox, trục Oy vuơng gĩc với

nhau tại gốc của mỗi trục)

- Chỉ định hs lên bảng vẽ mặt phẳng toạ độ + Hs thực hiện

- Gv nhận xét – chốt lại vấn đề

 Làm thế nào để xác định một điểm trong mặt phẳng toạ độ? Ta sang phần 3

 Hoạt động 3 : Xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ (12’)

- Gv dùng bảng phụ vẽ hình 17 Sgk, giới thiệu toạ độ điểm P’(1,5 ; 2) với 1,5 là hồnh độ ; 2 là tung độ. + Hs chú ý lắng nghe và quan sát.

- Chỉ định hs thực hiện ? 1 + Hs thực hiện

- Gv củng cố lại và nêu phần kết luận như Sgk. + Hs lắng nghe và ghi vở.

- Chỉ định hs thực hiện ? 1 + Hs thực hiện - Gv chốt lại vấn đề – Củng cố. IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : (5’) Giải bài tập 32 / 67 Sgk a. M(-3;,2) ; N(2;-3) ; P(0;-2) ; Q(-2;0) b. Nhận xét…. 2. Hướng dẫn tự học: (4’)

a.Bài vừa học: Học theo Sgk

Làm bài tập : 33 – 35 Sgk. b.Bài sắp học: Luyện Tập

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :

Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

Biết nhận xét về toạ độ của một điểm nằm trên trục tung, trục hồnh Thấy được mối quan hệ giữa tốn học và thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu

2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp

3.Vào bài: Các em đã biết cách xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng và tìm toạ độ của một điểm trên mặp phẳng bằng mp toạ độ Oxy. Hơm nay chúng ta sẽ vận dùng các kiến thức đĩ để giải các bài tập cĩ liên quan trong Tiết Luyện Tập

4. Bài mới :

GHI BẢNG HĐ CỦA THẦY và TRỊ

Bài 35 / 68 Sgk : Toạ độ các đỉnh là : A(0,5 ; 2 ) ; B(2 ; 2) ; C(2 ; 0) ; D(0,5 ; 0) P(-3 ; 3) ; R(-3 ; 1) ; Q(-1 ; 1)

Bài 37 / 67 Sgk :

a. Các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên là : (0;0) ; (2;2) ; (2;4) ; (3;6) ; (4;8) (0;0) ; (2;2) ; (2;4) ; (3;6) ; (4;8)

 Hoạt động 1 : HDHS giải bài tập 34,35

(15’)

- Chỉ định hai học sinh giải bài tập 34,35 Sgk. + Hs thực hiện

34a. Một điểm bất kì nằm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng 0

34b. Một điểm bất kì nằm trên trục tung cĩ hồnh độ bằng 0. Bài 35 : A(0,5 ; 2 ) ; B(2 ; 2) ; C(2 ; 0) ; D(0,5 ; 0) P(-3 ; 3) ; R(-3 ; 1) ; Q(-1 ; 1) -Chỉ định hs nhận xét bài làm của bạn + Hs nhận xét. - Gv nhận xét – ghi

 Hoạt động 2 : HDHS giải bài tập 37, 38 Sgk (25’)

Một phần của tài liệu Dai so 7 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w