Họïc sin h: Sgk, thước thẳng, vở nháp III Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Dai so 7 (Trang 27 - 30)

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung:

2. Họïc sin h: Sgk, thước thẳng, vở nháp III Tiến trình lên lớp:

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Hãy nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?

Cho:5a b c= =c 7 Tìm a,b,c biết

1) a + b + c = -56 2) a – b + 2c =24

3.Vào bài: Số 0,323232… cĩ phải là số hữu tỉ khơng? Để giải quyết vấn đề vừa nêu, hơm nay ta học Tiết 13 số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn

4. Bài mới :

GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRỊ

1.Số thập phân hữu hạn, số

thập phân vơ hạn tuần hồn:

* Ví dụ1: (sgk) Cách khác: 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3.5 15 0,15 20 2 5 2 .5 100 37 37 37.2 148 1,48 25 5 5 .2 100 = = = = = = = = Vậy số 0,15;1,48 là số thập phân hữu hạn * Ví dụ2: 5 4,166666.... 12 =

* Hoạt động 1 ; HDHS tìm hiểu thế nào là số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hịan

- Gv nêu ví dụ1: Viết các phân số : 3 37;

20 25 dưới dạng số thập phân , hãy nêu

cách làm?

+ Hs chia tử cho mẫu, lên bảng thực hiện phép chia như ở sgk: 3 =0,15

20 37 1,48=25 25

- Gv: Yêu cầu hs kiểm tra phép chia bằng máy tính. + Hs dùng máy tính thử lại.

- Em nào cĩ thể nêu một cách tính khác cho vi dụ trên ? ENB ? + Cách khác: 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3.5 15 0,15 20 2 5 2 .5 100 37 37 37.2 148 1,48 25 5 5 .2 100 = = = = = = = =

• Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vơ hạn tuần hồn 0,41 (6)

2.Nhận xét:

Sgk

Ví dụ:

* Phân số 75−6viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 6 2 75 25 − = − mẫu 25=52 Khơng cĩ ước ngtố khác 2 và 5

* Phân số 307 viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn, vì 30=2.3.5 cĩ ước nguyên tố 3 khác 2 và 5

+ Hs lên bảng thực hành chia tử cho mẫu. - Em cĩ nhận xét gì về phép chia này? ENB ?

+ Phép chia này khơng bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 lặp đi lặp lại - Gv giới thiệu số thập phân vơ hạn tuần hịa :Số 0,416666…gọi là một số thập phân vơ hạn tuần hồn

Cách viết gọn 0,416666…=0,41(6)

- Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vơ hạn lần, số 6 gọi là chu kì của số thập phân vơ hạn tuần hồn: 0,41(6)

Gv: Hãy viết các phân số :1 1; ; 17 9 99 11

dưới dạng thập phân chỉ ra chu kì của nĩ, rồi viết gọn lại

(Gv cho hs dùng máy tính thực hiện phép chia) + Hs thực hiện 1 0,111... 0,(1); 1 0,0101... 0,(01) 9 = = 99 = = 17 1,5454... 1,(54) 11 − = − = −

* Hoạt động 2 : HDHS nhận biết một số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hịa qua ước nguyên tố của mẫu số.

- Các em hãy xét xem mẫu của các phân số ( tối giản ) ở vd 1 cĩ những ước nguyên tố nào ?

+ Hs: Phân số 203 cĩ mẫu là 20 chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5

Phân số 3725cĩ mẫu là 25 chứa các thừa số nguyên tố 5.

- Với các phân số ở vd 1 , chúng ta viết chúng được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vậy chúng ta xét tiếp các mẫu của các phân số 1 5; ; 17

9 12 −11 cĩ những ước nguyên tố nào khác so với các ước nguyên tố của các mẫu ở vd 1 ? Và các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khơng ? ENB ?

+ Hs trả lời :

 Ước nguyên tố của các phân số trên lần lượt là 3 ; 4 và 3 ; 11.

 Các ước này đều khác 2 và 5.

 Các phân số trên chỉ viết được dưới dạng số thập phân vơhạn tuần hồn . - Vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải cĩ mẫu ntn thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ( số thập phân tuần hồn) ? ENB ?

+ Hs trả lời : Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu khơng cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đĩ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại thì phân số đĩ viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

- Đĩ chính là nội dung phần nhận xét sgk . Một em hãy đọc lại nội dung phần nhận xét .

* Chú ý: sgk 0,(4) = 0 (1) .4 =19.4=94 1 2 0,(06) 6. 99 33 = = * Tĩm lại: sgk - Ghi bảng nhận xét. * Hoạt động 3 : Củng cố -Gv yêu cầu làm ? + Hs thực hiện : 1 0,25;13 0,26; 17 0,136 4 10 125 7 1 0,5 14 2 5 0,8(3);11 0,2(4) 6 45 − = = = − = = − = − = - HDHS giải bài tập 67 :

 Liệt kê các số nguyên tố cĩ một chữ sơ.

 Thay lần lượt các số đĩ vào ơ trống rồi ktra như phần nhân xét trên.

 Hoặc lấy những số điền vào ơ trống sao cho A là số thập phân hữh hạn, cịn lại là các số cần tìm.

+ Hs giải bài tập : Các số ntố cần tìm là 3 và 7.

- Giới thiệu cách viết từ số thập phân vơ hạn tuần hồn về dạng phân số + Hs shú ý cách gv thực hiện

Gv yêu cầu hs đọc lại kết luận /34 sgk + Hs đọc lại kết luận trang 34 sgk. IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học :

1. Củng cố : ( từng phần ) 2. Hướng dẫn tự học:

a.Bài vừa học:

Học kĩ nắm được cách viết số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn thành phân số hoặc ngược lại

BTVN 65,66 / 34 sgk

b.Bài sắp học: LUYỆN TẬP

Chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

Tiết 14

Luyện tập

I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :

Hiểu và nắm vững các nội dung kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn Viết được số thập phân hữu hạn về dạng phân số.

Viết được một phân số về dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. Bước đầu tập tư duy suy luận, phân tích

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu

Một phần của tài liệu Dai so 7 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w