2.Khái niệm về căn bậc hai: a.Nhận xét:

Một phần của tài liệu Dai so 7 (Trang 37 - 38)

III. Tiến trình lên lớp:

2.Khái niệm về căn bậc hai: a.Nhận xét:

a.Nhận xét: ( )2 2 3 =9; −3 =9 Ta nĩi 3 và (-3) là các căn bậc hai của 9 b.Định nghĩa:

Căn bậc hai của một số a khơng âm là một số x sao cho x2=a

Kí hiệu : căn bậc hai

* Chú ý:

Khơng được viết 4= ±2

Gv: Hãy tính 32 ?; ( )3 2 ? 2 2 ? 2 2 ? 02 ? 3 3     = − =   = −  = =     + Hs thực hiện: = ( )− =   ÷ = − ÷ = =     2 2 2 2 2 4 2 4 2 3 9; 3 9; ; ;0 0 3 9 3 9

- Gv giới thiệu :Ta nĩi 3 và (-3) là các căn bậc hai của 9.Tương tự: 2; 2 3 −3 là

các căn bậc hai của số nào? 0 là các căn bậc hai của số nào? ENB ? + Hs : Vậy2; 2

3 −3 là các căn bậc hai của 4

9 ; 0 là căn bậc hai của 0.

- Nêu câu hỏi chỉ định :Tìm x biết x2 bằng –1?

+ Khơng cĩ x vì khơng cĩ số nào bình phương lên bằng –1.

 Vậy (-1) khơng cĩ căn bậc hai. Hay rộng hơn thì số âm khơng cĩ căn bậc hai.Vậy căn bậc hai của một số a khơng âm là một số như thế nào?

+ -Căn bậc hai của một số a khơng âm là một số x sao cho x2=a - Gv giới thiệu và ghi bảng định nghĩa.

+ Hs lắng nghe ghi vở.

- HDHS thực hiện ? 2 : Tìm các căn bậc hai của 16;259 ;-16

+ Hs thực hiện : 16 4; 16 4; 9 3; 9 3;

25 5 25 5

= − = − = − = − -16 khơng cĩ

căn bậc hai

- Gv kiểm tra – nhận xét – sửa sai.

- Gv: quay lại bài tốn ở mục 1, ta cĩ:x2 = ⇒ = ±2 x 2 hưng điều kiện của bài tốn x>0⇒độ dài đường chéo AB của hình vuơng cĩ cạnh là 1 đơn vị là

2(m).

- Tương tự các em hãy thực hiện ?3 . + hs thực hiện

IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học :

1. Củng cố : Giải bài tập 85/42 sgk : Điền số thích hợp vào ơ trống

x 4 16 0,25 0,0625 (-3)2 81 104 10 8 94 816 x 2 4 0,5 0,25 3 (-3)2 102 104 3 2 9 4 2. Hướng dẫn tự học:

a.Bài vừa học: Cần nắm vững căn bậc hai của một số a khơng âm. So sánh phân biệt số hữu tỉ và số vơ tỉ

“Đọc mục cĩ thể em chưa biết” -BTVN: 85;86/42sgk b.Bài sắp học: SỐ THỰC

Mang theo thước kẻ, compa, máy tính, giấy trong V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

Ngày dạy :

SỐ THỰC

I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :

Nhận biết số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vơ tỉ

Biết biểu diễn số thực dưới dạng số thập phân , hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ ¥ → ¢ → ¤ →¡

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: thước kẻ, máy tính bỏ túi, ĐDDH (trục số)

Một phần của tài liệu Dai so 7 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w