IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học: 4’
2. Sắp xếp một đa thức:
* Ví dụ: Sgk
Hoạt động 1 : Khái niệm đa thức một biến và giá trị của đa thức một biến.(15’)
- Dựa vào phần mở bài : Ta thấy đa thức K chỉ cĩ một biến số là biến x, ta nĩi K là đa thức một biến của biến x. Vậy đa thức một biến là gì ? Enb ?
+ Hs trả lời.
- Gv nhận xét – ghi bảng khái niệm đa thức một biến – ví dụ + Hs lắng nghe ghi vở.
- Chỉ định hs nêu một số ví dụ đa thức một biến
+ Hs nêu ví dụ.
- Gv nêu ví dụ một số cĩ phải là đa thức khơng + Hs trả lời
- Gv nhận xét – giới thiệu nội dung cần chú ý ở Sgk + Hs lắng nghe ghi vở.
-Yêu cầu hs thực hiện ?1 và ?2 . Kí hiệu A(5), B(-2) cĩ ý nghĩa ntn ? Enb ?
+ Hs : A(5) nghĩa là giá trị của đa thức A(x) tại x = 5…. Hs thực hiện ?1 và ?2
- Gv nhận xét – củng cố.(Chú ý cách ghi và cách tính giá trị đa thức một biến)
Hoạt động 2 : Sắp xếp đa thức một biến (15’)
- Để thuận tiện cho việc tính tốn với các đa thức một biến,
= (2x5 + 4x5) – 3x – 7x3 + 1
2 ( thu gọn )
= 6x5– 7x3 – 3x + 1
2 ( sắp xếp theo lũy thừa giảm)
?4 .Sắp xếp theo lũy thừa giảm:
Q(x) = 4x3 -2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3
= ( 4x3 – 2x3– 2x3 ) -2x + 5x2 + 1 ( thu gọn )
= 5x2 - 2x + 1
* Chú ý : Những chữ cái đại diện cho một số xác định được gọi là hằng số.
Ví dụ : M(x) = ax2 + bx + c với a = 2 ; b = 3 ; c = 1
thì a,b, c được gọi là hằng số. ( Tức là ta cĩ M(x) = 2x2 + 3x + 1 )
3.Hệ số:
H(x) = 5x5 – 2x2 + 1, cĩ các hệ số:
• 5 là hệ số cao nhất (của lũy thừa bậc 5).
• 0 là hệ số của lũy thừa bậc 4,3,1.
• -2 là hệ số của lũy thừa bậc 2
• 1 là hệ số tự do
hạng tử theo thứ tự giảm dần và tăng dần của lũy thừa. + Hs thực hiện.
- Gv nhận xét – chốt lại cách sắp xếp.
- Yêu cầu hs thực hiện ?3 và ?4. Chú ý đa thức Q(x) và R(x) của ?4 là đa thức gì ? Ta phải thực hiện ntn ?
+ Hs : là các đa thức chưa thu gọn nên trước khi sắp xếp ta phải thu gọn đa thức đĩ.
-Củng cố : Vậy với một đa thức để sắp xếp ta phải làm gì ? Cĩ mấy cách sắp xếp ? Enb ?
+ Hs : thu gọn – 2 cách : sắp theo lũy thừa tăng hoặc giảm. - Giới thiệu chú ý hằng số
Hoạt động 3 : Hệ số của đa thức một biến (10’)
- Gv giới thiệu ví dụ của P(x) như sgk + Hs quan sát – lắng nghe.
- Gv cho đa thức H(x) = 5x3 – 2x2 + 1. Viết các hệ số của đa thức ? Hệ số cao nhất ? Hệ số tự do ? + Hs thực hiện - Gv nhận xét – củng cố. IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : 3’ 1.Củng cố : từng phần 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học:
Học thuộc các khái niệm
Biết cách thu gọn – sắp xếp – tìm hệ số của đa thức một biến. Làm bài tập 39 43 Sgk
b.Bài sắp học : Cộng trừ đa thức một biến
Ngày dạy :
Tiết 52 §8 CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :
Biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách cộng trừ đa thức theo hàng ngang, cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc
Luyện kỹ năng cộng trừ đa thức bỏ ngoặc, thu gọn đa thức cộng và trừ đa thức theo cột dọc Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu
2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho Q(x) = 5x6 + 2x + 6x2 + 5x - x6 + 8
Thu gọn đa thức và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến và chỉ ra hệ số cao nhất, hệ số tự do . 3.Vào bài: Để cộng trừ hai đa thức, ta vận dụng những quy tắc, tính chất nào ? (Hs trả lời ). Tương tự, ta cũng vận dụng các kiến thức đĩ để thực hiện cộng trừ hai đa thức một biến.
4. Bài mới :
Ghi bảng Hoạt động của thầy và trị