Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Một phần của tài liệu Dai so 7 (Trang 48 - 50)

IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Nhận xét Tiết kiểm tra

1. Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a.Hãy điền số thích hợp vào ơ trống:

x -2 -1 2 3

y= -2x

b.Hãy viết cơng thức tính quãng đường đi được S(km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc là 15 km/h.

3.Vào bài: ĐVĐ : Giới thiệu nội dung chính của chương 2 .

Qua bài tập trên , Ở câu a khi x tăng ( từ trái qua phải ) thì gía trị y tương ứng cũg tăng, khi x giảm ( từ phải qua trái ) thì y tương ứng cũng giảm. Đây chính là hai đại lượng tỷ lệ thuận mà ta đã được học ở cấp 1. Hơm nay, chúng ta sẽ nghiên cữu kĩ hơb về đại lượng tỷ lệ thuận qua bài đầu tiên của chương 2 : “ Đại lượng tỷ lệ thuận”.

4. Bài mới :

GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRỊ

1.Định nghĩa:

Nếu đại lượng y liên hệ với đại

lượng x theo

cơng thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 )

thì ta nĩi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuận. (15’) - Gv nhắc lại hai đại lượng tỷ lệ thuận đã học ở cấp 1.

- Nêu ví dụ như ở phần KTBC : x và y , S và t là hai đl tỷ lệ thuận - Yêu cầu hs thực hiện ? 1

+ Hs thực hiện : a. S = 15.t b. m= D.V.

- Ta thấy : Quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Khối lượng và thể tích của vậy Là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Vậy em nào cĩ thế nêu nhận xét về sự giống nhau của các cơng thức trên Enb ?

* Chú ý : Nếu y = kx thì x = 1.y k (k ≠0 ) 2. Tính chất: Sgk trang 53  Nếu y =kx thì:  1 2 1 2 ... y y k x = x = =  1 1 1 1 2 2 3 3 ; x y x y x = y x = y 3.Bài tập: Bài 1/53 sgk

a. Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nên y=kx suy ra k = = =y 4 2 x 6 3 b. y =2/3x c. x 9 15 y=2/3x 6 10 Bài 2 : x -3 -1 1 2 5 y=2x 6 2 -2 -4 10

+ Hs : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với hằng số khác 0. - Gv giới thiệu cơng thức tổng quát y = k.x và định nghĩa.

+ Hs đọc lại và ghi vở định nghĩa. - Gv : yêu cầu hs thực hiện ?2 : + Hs thực hiện :

Ta cĩ y tỷ lệ với y với tỷ số k = −35 n ên 3. 5

y= − x  5.

3

x= − y nên x tỷ lệ với y với tỷ lệ k’ = −53

- Ta thấy k và k’ cĩ mối quan hệ ntn ? Enb ? + Hs : k’ là nghịch đảo của k

- Gv giới thiệu phần chú ý ở Sgk. + Hs lắng nghe và ghi vở. - Yêu cầu hs thực hiện ? 3 + Hs làm ? 3

- Gv thu chấm bài làm của một số hs. - Củng cố.

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận. (15’)

- Giới thiệu ? 4 bằng bảng phụ và yêu cầu hs làm vào nháp chuẩn bị lên bảng thực hiện.

- Chỉ định hs lên bảng thực hiện từng câu + Hs thực hiện :

a. Ta cĩ x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên y1= kx1 hay 6=k.3  k = 2 b. Ta cĩ y = 2x nên điền vào các ơ cịn lại lần lượt là 8 ; 10 ; 12

c. Ta cĩ 1 2 1 2 ... 2 y y x = x = = ( 1 2 3 4 1 2 3 4 2 x x x x y = y = y = y = và 1 1 2 2 2 2 3 3 ; x y x y x = y x = y )

- Qua ? 4 , em nào cĩ thể rút ra tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận ? Enb ? + Hs nêu tính chất

- Gv hồn chỉnh nội dung tính chất như phần đĩng khung ở Sgk. + Hs lắng nghe và ghi vở.

Hoạt động 3: HDHS giải một số bài tập vận dụng (7’)

- Giới thiệu bài tập 1, 2 Sgk . Yêu cầu hs vận dụng các kiến thức vừa học để giải bài tập

+ Hs hồn thành bài tập vào nháp

- Gv thu, chấm bài của một số học sinh và chỉ định hs làm bài đúng nhất lên bảng trình bày

+ Hs chú ý quan sát cách làm của bạn. - Nhận xét và củng cố nội dung bài học IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học :

1.Củng cố: ( từng phần )

2.Hướng dẫn tự học :

a.Bài vừa học : Học thuộc định nghĩa và tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận Bài tập :3,4/54 SGK và 1,3,4SBT

b. Bài sắp học : Xem trước bài : « Một số bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận » V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

Một phần của tài liệu Dai so 7 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w