1. Củng cố :
2. Hướng dẫn tự học:
a)Bài vừa học: Xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập: tuổi nghề (tính theo năm) : Số tuổi nghề của 40 cơng nhân được ghi lại trong bảng sau: 6 5 3 4 3 7 2 3 2 4
5 4 6 2 3 6 4 2 4 25 3 4 3 6 7 2 6 2 3 5 3 4 3 6 7 2 6 2 3 4 3 4 4 6 5 4 2 3 6
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b) Lập bảng tần số và rút ra kết luận.
b) Bài sắp học: BIỂU ĐỒ
Ngày dạy :
Tiết 45 §3 BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :
Hiểu được minh họa các biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Rèn cách sử dụng biểu đồ đoạn thẳng, từ bản tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Cĩ ý thức liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sưu tầm 1 số biểu đồ các loại.
2. Họïc sinh : Bảng phụ, thước thẳng.III. Tiến trình lên lớp: III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Dựa vào bảng 1 lập bảng tần số. Nêu tác dụng của bản tần số. (7') 3.Vào bài:
4. Bài mới :
GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRỊ
1.Biểu đồ đoạn thẳng::
?1
Bài tập 10/14 Sgk
2.Chú ý :
Hoạt động 1 : Biểu đồ đoạn thảng (25’)
GV trở lại bảng tần số được lập ở bảng 1 và cùng HS làm theo các bước như trong SGK.
GV Cho học sinh đọc từng bước và làm theo.
+ HS đọc từng bước về biểu đồ đoạn thẳng như trong? ở SGK. GV lưu ý
a) Độ dài trên hai trục cĩ thể khác nhau.
Trục hồnh biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n. b) Giá trị viết trước tần số viết sau.
Em hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. + HS trả lời:
Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ
Bước 2: Vẽ các điểm cĩ các toạ độ đã cho trong bảng. Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng.
GV: Cho HS làm bài tập 10/14 trong tập nháp. GV: Đưa bảng phụ yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài. + HS làm bài tập (trang 14 SGK)
Kết quả:
a)Dấu hiệu Điểm kiểm tra tốn (học kỳ) của mỗi học sinh lớp 7C Số các giá trị 50
b) Biểu đồ đoạn thẳng
Hoạt động 2 : Chú ý (10’)
Gv giới thiệu : Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách, cịn gặp các biểu đồ như hình 2/14 SGK.
Tổ : Tốn – Lý – KTCN Mai Hồng Sanh Trang 87
28 8 3 0 2 8 2 8 3 5 5 0 2 4 7 8 2 4 7 1 0 2 4 6 8 1 0 1 2 199 5 199 6 199 7 199 8 5 1 0 1 5 2 0
Nhận xét:
Trong 4 năm kể từ năm 1995 đến 1998 thì rừng nước ta bị tàn phá nhiều nhất vào năm 1995.
Năm 1996 rừng tàn phá ít nhất so với 4 năm.
Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho từng đại lượng.
+ Trục hồnh biểu diễn theo thời gian từ năm 1995 đến 1998. Trục tung biểu diễn diện tích rừng bị tàn phá, đơn vị nghìn hecta - Yêu cầu HS nối trung điểm các đáy trên của các hình chữ nhật và yêu cầu hs nhận xét về tình trạng tăng giảm diện tích đáy rừng. + HS vẽ vào vở dựa vào biểu đồ rút ra nhận xét.