IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học: 4’
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Cho hai đa thức f(x) = x5+ 3x4-3x+2x2-5 g(x) = 2x4+x-3+x2
a) Tính f(x) + g(x) b) Tính f(x) – g(x).
3.Vào bài: Hơm nay, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đã học về đa thức một biến để giải một số bài tập liên quan.
4. Bài mới :
Ghi bảng Hoạt động của thầy và trị
Bài 50/46:
N = -y5+ 15y3-4y3+5y2-5y2-2y = -y5+11y3- 2y
M = y5+7y5+y3-y3+ y2-y2-3y+1=8y5-3y +1 N +M= (-y5+11y3-2y) +(8y5-3y+1) = -y5+11y3-2y+8y5-3y+1 = 7y5+11y3-5y+1
N-M = -y5+11y3-2y-8y5+3y-1= -9y5+11y3+y Bài 51/46: P(x) = -x6+x4-4x3+x2-5 Q(x) = 2x5-x3+x2+x-1 P+Q = -x6+2x5+x4- 5x3+2x2+x-6 Bài 53/46: P(x) = x5-2x4+x2-x+1 -Q(x) = 3x5 -x 4 -3x 3 +2x-6 P – Q = 4x5-3x4-3x3+ x2+x-5 Q(x) = -3x5+x4+3x3-2x+6
Hoạt động 1 : Bài tập 50,51 trang 46.(20’)
Cho 2 đa thức:
N = 15y3+5y2-y5-5y2- 4y3-2y M = y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5 a) Thu gọn các đa thức trên. b) Tính N +M và N – M.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thu gọn 2 đa thức N, M. + Hai em lên bảng vừa thu gọn vừa sắp xếp. - Chỉ định 02 học sinh thực hiện câu b
+ HS lên bảng làm 2 cách. -Gv nhận xét – củng cố Bài51/46: Cho 2 đa thức : P(x) = 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3 Q(x) = x3+2x5-x4+x4+x2-2x3+x-1
a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. b) Tính P(x) +Q(x) và P(x) –Q(x)
Nhắc lại chú ý trước khi sắp xếp đa thức ta phải làm gì ? + Hs : thu gọn đa thức
- Chỉ định 02 hs vừa thu gọn – sắp xếp và 02 học sinh khác thực hiện tính tĩan.
của đa thức cĩ hệ số đối nhau.
• Tính giá trị Q(x) – P(x) tại x = -1 Thay x = -1 vào đa thức Q(x) – P(x) ta cĩ: Q(x) – P(x) = - 4 (-1)5+ 3 (1)4+ 3(-1)3- (-1)2- (-1) +5 = - 4 +3 -3 +1+1+5 = 3 Hoạt động 2 : Bài 52/46
- Cho HS hoạt :động nhĩm cĩ nhận xét gì về các hệ số của đa thức.
+ HS hoạt động nhĩm.
- Cho đại diện nhĩm lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : 3’
1.Củng cố : qua từng bài tập
2.Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: - Xem các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 45, 46, 47, 48 SBT/48 b. Bài sắp học: Nghiệm của đa thức một biến. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Ngày dạy :
Tiết 62 - 63 § NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.
I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần :
Hiểu được khái niệm của đa thức, biết cách kiểm tra số a cĩ phải là nghiệm của đa thức hay khơng? Cần kiểm tra P(a) cĩ bằng 0 hay khơng?
Tìm nghiệm của đa thức. Phát triển tư duy của học sinh. II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu
2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp III. Tiến trình lên lớp: III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Tiết 62 : (7’)
Tính f(x) + g(x) – h(x) biết: f(x) = x5 - 4x3 + 4x2 - 2x + 1 g(x) = x5 - 2x4 + x2 - 5x + 3 h(x) = x4 - 3x2 + 2x - 8
* Tiết 63 : Kiểm tra 15’
a) x = 2 cĩ cĩ phải là nghiệm của đa thức M(x) = x3 – 2x2 ? b) y = 1 cĩ phải là nghiệm của đa thức N(y) = y2 -3y + 2 ? 3.Vào bài:
A(x) = f(x) = g(x) - h(x) khi thay x = 1 ta cĩ A(1) =0 ta nĩi x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x). Vậy: Thế nào là nghiệm của một đa thức? Đĩ chính là nội dung của bài hơm nay.
4. Bài mới :
Ghi bảng Hoạt động của thầy và trị