1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra băi cũ. 3.Băi mới.
Hoạt động Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn
giải băi tập: Tạo nhịp điệu vă đm hưởng.
TT1: Nhận xĩt về nhịp điệu, sự phối hợp đm thanh (cùng với câc phĩp lặp cú phâp, lặp từ ngữ) nhằm tạo ra đm hưởng hùng hồn, đanh thĩp cho một lời tuyín ngôn trong ví dụ sau:
Chú ý đến:
- Sự phối hợp nhịp ngắn vă nhịp dăi.
- Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc cuối mỗi nhịp. - Tính chất mở hay đóng của đm tiết kết thúc mỗi nhịp.
TT2: Băi tập 2.
Phđn tích tâc dụng của đm thanh, nhịp điệu (có sự phối hợp với phĩp lặp từ ngữ vă kết cấu cú phâp) trong việc tạo nín sắc thâi hùng hồn,
Băi tập 1:
- Hai vế đầu băi, nhịp điệu dăn trải => phù hợp với câc biểu hiện cuộc đấu tranh trường kì của dđn tộc.
- Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ => phù hợp với sự khẳng định, hùng hồn về quyền ĐLTD của dđn tộc.
- Về mặt lập luận :
+ Hai vế đầu: có vai trò như câc luận cứ. + Vế sau vă cđu cuối: như câc kết luận.
- Vế thứ nhất, thứ hai vă thứ ba của cđu => kết thúc bằng câc đm tiết mang thanh bằng, (nay, nay, do). Do => đm tiết mở - Cđu tiếp theo kết thúc bằng đm tiết mang thanh trắc (lập) => đm tiết đóng => có đm hưởng mạnh mẽ, dứt khoât, thích hợp với lời khẳng định quyền độc lập của dđn tộc.
- Phối hợp với nhịp điệu vă đm thanh, đoạn văn có dùng phĩp điệp từ ngữ (một dđn tộc đê gan góc, dđn tộc đó phải được…) vă điệp cú phâp (hai vế đđu dăi có kết cấu cú phâp giống nhau, vế sau vă cđu cuối ngắn, kết cấu cú phâp cũng giồng nhau.
Băi tập 2:
Để tạo nền sắc thâi hùng hồn, thiíng liíng của lời kíu gọi cứu nước, đoạn văn đê có sự phối hợp của nhiều yếu tố sau đđy : - Phĩp điệp phối hợp (lặp) từ ngữ mă cả lặp kết cấu ngữ phâp vă nhịp điệu.
thiíng liíng của lời kíu gọi cứu nước (trích) sau đđy (chú ý vần, sự ngắt nhịp vă đối xứng).
+ Không phải chỉ có sự đối xứng về từ ngữ, mă còn có cả sự đối xứng về nhịp điệu vă kết cấu ngữ phâp.
VD: Ai có súng dùng súng/Ai có gươm dùng gươm. => nhịp: 3/2,3/2, với kết cấu ngữ phâp đều lă C-V-P (phụ ngữ).
- Cđu văn xuôi nhưng có vần (phối hợp với nhịp) ở một số vị trí.
VD:
+ Cđu đầu có vần giữa tiếng: băvă tiếng: giă.
+ Cđu thứ hai điệp vần, cũng giữa câc tiếng: súng (Ai có
súngdùng súng).
- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu cđu 1, cđu 2, cđu 3) Với những nhịp dăn trải (vế cuối cđu 1, cđu 4) => tạo nín đm hưởng khi khoan thai). Khi dồn dập mạnh mẽ, thích hợp với một lời kíu gọi cứu nước thiíng liíng.
TT3: Băi tập 3
Nhịp điều vă đm hưởng trong đoạn văn sau thích hợp với việc khẳng định, ngợi ca sức mạnh ý chí kiín cường của cđy tre, hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam. Hêy phđn tích để lăm sâng tỏ điều đó.
Băi tập 3:
Về từ ngữ, đoạn văn có đặc điểm lă dùng phĩp nhđn hóa đồng thời dùng nhiều động từ. Những biện phâp đó phối hợp với câc yếu tố ngữ đm sau:
- Sự ngắt nhịp (dấu phẩy ở ba cđu đầu) khi cần liệt kí.
- Cđu văn thứ 3, ngắt nhịp liín tiếp như lời kể về từng chiến công của tre. Nhịp ngắn trước nhịp dăi sau tạo nín đm hưởng du dương của lời ngợi ca.
- Hai cđu văn cuối, cđu được ngắt nhịp giữa chủ ngữ vă vị ngữ (không dùng từ: lă) => tạo nín đm hưởng mạnh mẽ, dứt khoât của một lời tuyín dương công trạng, khẳng định ý chí kiín cường vă chiến công của tre.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
lăm câc băi tập: Điệp đm, điệp vần, điệp thanh.
TT1: Băi tập 1
Phđn tích tâc dụng tạo hình tượng của việc điệp đm đầu trong câc cđu sau: